Video
Công đức
Sách: ĐẠI NAM THỰC LỤC

TẬP X:

TẬP X

 

I. chính trị

 

 

1. Những vấn đề chung.

 

         - Chúa Nguyễn bắt đầu vào trấn ở Thuận Hoá : I, 5

 

         - Nhà Lê lấy lại Đông Đô từ tay Mạc Mậu Hợp : I, 33

 

         - Lê Kính Tông lên ngôi vua : I, 34      

 

         - Nguyễn Phúc Nguyên lên ngôi chúa và bắt đầu từ đấy xưng quốc tính là họ Nguyễn Phúc: I, 38

 

         - Chúa Nguyễn thôi không chịu nộp thuế, cống ra Bắc nữa : I, 44

 

         - Chúa Nguyễn Phúc Nguyên chết : I, 51

 

         - Nguyễn Phúc Lan lên ngôi chúa : I, 51-52

 

         - Chúa Nguyễn Phúc Lan chết : I, 59

 

         - Nguyễn Phúc Tần lên ngôi chúa : I, 59-60

 

         - Chúa Nguyễn Phúc Tần chết : I, 95

 

         - Chúa Nguyễn Phúc Trăn lên ngôi chúa : I, 95-96

 

         - Chúa Nguyễn Phúc Trăn chết : I, 104

 

         - Nguyễn Phúc Chu lên ngôi chúa : I, 104-105

 

         - Đúc ấn quốc bảo “Đại Việt quốc Nguyễn chúa Vĩnh trấn chi bảo” và lai lịch của ấn đó : I, 124, 208

 

         - Chúa Nguyễn Phúc Chu chết : I, 138

 

         - Nguyễn Phúc Chú lên ngôi chúa : I, 138-139

 

         - Chúa Nguyễn Phúc Chú chết : I, 147

 

- Nguyễn Phúc Khoát lên ngôi chúa : I, 147-148

 

- Chúa Nguyễn bắt đầu xưng vương : I, 150-151

 

- Chúa Nguyễn Phúc Khoát chết : I, 168

 

- Nguyễn Phúc Thuần lên ngôi hoàng đế : I, 169

 

- Nhà Tây Sơn (Nguyễn Văn Nhạc nổi dậy) : I, 177

 

- Nguyễn Phúc Thuần chết : I, 191

 

- Nguyễn Văn Nhạc (tức Nguyễn Nhạc) lên ngôi hoàng đế : I, 206

 

- Nguyễn ánh trốn sang Xiêm La : I, 220, 223

 

- Tây Sơn ra Bắc triệt phá nhà Trịnh : I, 226

 

- Nguyễn Văn Lữ (tức Nguyễn Lữ) xưng là Đông Định vương ở Gia Định : I, 227

 

- Nguyễn ánh từ Xiêm La về nước : I, 227-228

 

- Nguyễn Văn Huệ (tức Nguyễn Huệ) ra Bắc lần thứ 2 : I, 231

 

- Nguyễn Huệ ra Bắc lần thứ 3 : I, 231

 

- Nguyễn ánh chiếm lại đất Sài Gòn - Gia Định : I, 234

 

- Vua Lê đón quân Thanh vào miền Bắc : I, 238

 

- Nguyễn Huệ xưng Vương, hiệu là Quang Trung : I, 239

 

- Nguyễn Huệ chết : I, 287

 

- Nguyễn Nhạc chết : I, 299

 

- Nguyễn ánh đặt niên hiệu là Gia Long : I, 491

 

- Gia Long tiến quân ra đến Thăng Long : I, 501

 

- Gia Long đặt quốc hiệu là Việt Nam : I, 588

 

- Đổi định lệ triều đình hội nghị : I, 627

 

- Gia Long lên ngôi hoàng đế : I, 664

 

- Về vụ án Nguyễn Văn Thành : I, 918, 919, 923, 948

 

- Gia Long chết, Minh Mệnh lên ngôi hoàng đế : I, 1002

 

- Bắt đầu đặt Nội các, gồm 6 Bộ : II, 927

 

- Chưởng Tả quân kiêm Tổng trấn Gia Định Lê Văn Duyệt chết : III, 354

 

- Đặt viện Đô sát (tổ chức, nhiệm vụ, cách làm việc) : III, 360-363

 

- Đặt viện Cơ mật (nội quy gồm 12 điều) : IV, 439-441

 

- Minh Mệnh đổi quốc hiệu là nước Đại Nam : V, 276

 

- Minh Mệnh chết : V, 889

 

- Thiệu Trị lên ngôi hoàng đế : V, 889

 

- Thiệu Trị tuần du ra Bắc (công việc chuẩn bị) : VI, 198, 219, 289, 254-259

 

- Nhân dịp Bắc tuần, Thiệu Trị nhận được hơn 4.000 lá đơn kiện : VI, 329

 

- Bắt đầu biên tập bộ “Đại Nam hội điển” : VI, 507; Sách làm xong: VII, 394

 

- Bắt đầu đặt Chiêm hậu sinh để xem thiên văn, thời tiết và làm lịch : VI, 658

 

- Bắt đầu làm sách “Đại Nam sự lệ hội điển” : VI, 508; Sách in xong: VII, 1135

 

- Đầu mục Cao Miên xin thần phục; chính sách đối với Cao Miên : VI, 245, 671, 968, 1004

 

- Quốc vương Cao Miên nhận phong và định lệ triều cống 3 năm 1 lần : VI, 1007

 

- Rút quân ở Trấn Tây về (tư liệu về quan hệ Việt Nam - Cao Miên) : VI, 43, 84, 85, 86, 93, 117, 160, 233, 245, 670, 761, 771, 946, 968, 969, 971, 972, 973, 986, 988, 992, 993, 994, 1001, 1004, 1007, 1008,  1015, 1017, 1030, 1032, 1033, 1035, 1036, 1041, 1061, 1062, 1063.

 

- Thiệu Trị chết : VI, 1074

 

- Tự Đức lên ngôi hoàng đế : VI, 1076

 

- Xoá tội cho Lê Văn Duyệt và Nguyễn Văn Thành : VII, 59, 139

 

- Sắc phong 13.069 thần kỳ trong cả nước : VII, 222

 

- Các phe phái trong triều tranh luận hoà hay chiến với Pháp : VII, 609-611

 

- Quân Pháp đưa Hoà ước 11 khoản đến quân thứ Gia Định : VII, 643

 

- Triều đình Nguyễn bàn về Hoà ước 11 khoản : VII, 651-652

 

- Quân Pháp chiếm 3 tỉnh Gia Định, Định Tường, Biên Hoà : VII, 770-773, 783

 

- Sứ thần Pháp và Y Pha Nho đưa Hoà ước đã được phê chuẩn : VII, 796

 

- Triều đình nghị xử sứ bộ thương nghị với Pháp vào tội vi chế : 808

 

- Triều đình quyết định để mất 3 tỉnh Gia Định, Định Tường, Biên Hoà : VII, 850-851

 

- Bàn bạc về việc muốn đổi 3 tỉnh Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên cho Pháp để lấy lại 3 tỉnh Gia Định, Định Tường, Biên Hoà : VII, 897-898

 

- Cho phép công bố ra dư luận thế giới về việc người Pháp làm ở Nam Kỳ : VII, 1022

 

- Chuẩn cho những người mộ nghĩa được thưởng chức hàm : VII, 1031

 

- Quân Pháp đánh chiếm 3 tỉnh Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên : VII, 1058-1059

 

- Xét xử quan lại về việc để mất 6 tỉnh ở Nam Kỳ : VII, 1080

 

- Chuẩn định việc phục chức cho Lê Văn Duyệt, Nguyễn Văn Thành, Đặng Trần Thường, Lê Chất, Lê Văn Quân : VII, 1104

 

- Cho tiến cử người hiền tài : VII, 1255-1257, 1284

 

- Quân Pháp đánh thành Hà Nội : VII, 1414

 

- Quân Pháp đánh chiếm Hải Dương : VII, 1416

 

- Quân Pháp đánh chiếm Ninh Bình, Nam Định : VII, 1416

 

- Nội dung Hoà ước 22 khoản do Nguyễn Văn Tường và Du Bi Lê soạn thảo : VIII, 9-15

 

- Triều đình nghị xử những quan lại về tội để mất Hà Nội, Nam Định, Ninh Bình, Hải Dương : VIII, 40-43

 

- Nội dung Thương ước Pháp - Nam gồm 29 điều : VIII, 54-62

 

- Công bố 2 bản Thương ước và Hoà ước : VIII, 69

 

- Sứ thần 2 nước làm lễ trao Hoà ước ở Huế : VIII, 107

 

- Quân Pháp đánh chiếm thành Hà Nội, Tổng đốc Hoàng Diệu tự tử : VIII, 518

 

- Tình hình sau khi mất thành Hà Nội : VIII, 518-520

 

- Tự Đức chết : VIII, 575

 

- Hiệp Hoà lên ngôi hoàng đế : VIII, 578

 

- Quân Pháp đưa chiến thư, đánh chiếm thành Trấn Hải : VIII, 589

 

- Hiệp Hoà ra lệnh thủ tiêu việc chống Pháp ở Bắc Kỳ :

 

- Nguyễn Văn Tường và Tôn Thất Thuyết phế bỏ và giết vua Hiệp Hoà : VIII, 609

 

-  Kiến Phúc lên ngôi hoàng đế : IX, 11

 

- Hoàng Tá Viêm, Lưu Vĩnh Phúc không theo lệnh vua, đánh Pháp ác liệt ở Sơn Tây : IX, 29

 

- Hoà ước mới gồm 19 khoản : IX, 74-77

 

- Triều Nguyễn phá bỏ ấn của vua nhà Thanh phong : IX, 77

 

- Triều đình nghị xử các quan lại để mất các tỉnh Sơn Tây, Bắc Giang, Hưng Yên, Tuyên Quang, Thái Nguyên : IX 88-91

 

- Kiến Phúc chết : IX, 95

 

- Hàm Nghi lên ngôi hoàng đế : IX, 97

 

- Về việc Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi ra sơn phòng Quảng Trị, kêu gọi Cần vương xướng nghĩa : IX, 141

 

- Đồng Khánh lên ngôi hoàng đế :  IX, 174

 

- Chế hiệu cờ bảo hộ (cờ vàng có gắn cờ tam tài của Pháp ở trên) : IX, 202

 

- Bắt đầu lập cục “Đại Nam công báo” và ra công báo mỗi tháng 3 kỳ : IX, 248-249

 

- Đồng Khánh bắt đầu ngự giá ra Bắc : IX, 259

 

- Bắt đầu đặt cục “Đại Nam nhật báo” : IX, 406

 

- Vua Hàm Nghi bị Pháp bắt và đưa đi đày : IX, 439

 

- Đồng Khánh chết : IX, 449

 

2. Chiếu, dụ, tập tâu, văn thơ

 

- Chiếu lên ngôi hoàng đế của Gia Long : I, 665

 

- Chiếu lên ngôi hoàng đế của Minh Mệnh : II, 31

 

- Dinh điền sứ Nguyễn Công Trứ trình bày 3 việc (trừ trộm cướp, khuyến khích quan lại, vỡ ruộng hoang cho dân nghèo) : II, 719-720

 

- Lời tựa của Minh Mệnh về tập Ngự chế thi văn sơ tập : III, 130-131

 

- Chiếu gửi 6 tỉnh Nam Kỳ về việc tiến đánh thành Phiên An : III, 821-823

 

- Chiếu cho 16 tỉnh Bắc Kỳ về tình hình những năm vừa qua : III, 826

 

- Cáo dụ về việc bình Xiêm : IV, 188-189

 

- Huấn điều của Minh Mệnh gồm 10 mục : IV, 232-236

 

- Trương Minh Giảng và Lê Đại Cương trình 8 việc cần làm ở Chân Lạp : IV, 297-299

 

- Dụ bá cáo về việc đánh chiếm lại thành Phiên An của Lê Văn Khôi : IV, 720-721

 

- Dụ về tình hình Nam Kỳ, Bắc Kỳ :  IV, 727, 729

 

- Dụ về tội trạng của Tổng trấn thành Gia Định Lê Văn Duyệt : IV, 811

 

- Dụ về việc định quốc hiệu là Đại Nam : V, 276-277

 

- Chiếu lên ngôi hoàng đế của Thiệu Trị :  VI, 33-37

 

- Thư điều trần của Lưu Quỹ và Ngô Bỉnh Đức gồm 10 việc :  VI, 58-63

 

- Dụ về việc đuổi quân Xiêm, lấy lại thành Trấn Tây :  VI, 85-88

 

- Chiếu bá cáo về việc Bắc tuần : VI, 287

 

- Dụ về việc dẹp yên ở Nam Kỳ : VI, 288-289

 

- Bàn về thơ xưa và nay : VI, 980-981

 

- Tập tâu về quá trình trấn an ở Cao Miên : VI, 986-971

 

- Bài ký về việc tổng duyệt hộ khẩu của Thiệu Trị : VI, 1003-1005

 

- Đầu bài văn sách thi Đình : VI, 1008

 

- Dụ về việc rút quân ở Trấn Tây về, quan hệ 2 nước : VI, 1014-1018

 

- 10 bài thơ ký sự của Thiệu Trị : VI, 1029-1030

 

- Chiếu lên ngôi của Tự Đức : VII, 30-34

 

- Tập tâu của Trương Quốc Dụng về 5 việc sẻn tiêu dùng, thương việc hình ngục, chọn quan lại, bớt văn thư, sửa thói quen của nhân sĩ : VII, 46-49

 

- Điều trần của Nguyễn Văn Chấn (gồm 2 việc không mua hàng nước ngoài mà mua hàng trong nước theo thị giá, miễn thuế thân cho khách hộ) : VII, 66

 

- Điều trần của Nguyễn Đăng Giai, Tôn Thất Bật, Nguyễn Văn Chấn về 13 việc (tuyển duyệt dân đinh, khẩn hoang, ngạch thuế quan bến đò, cấm ngặt đạo Gia Tô, v.v…) : VII, 80-83

 

- Văn bia và bài minh ở Xương lăng : VII, 98-104

 

- In xong 60 quyển “Thế tổ Cao hoàng đế Thực lục chính biên” : VII, 109

 

- Tập tâu của Nguyễn Tri Phương về việc thành tỉnh và thành các phủ thuộc tỉnh An Giang và việc xử trí cho người nước Thanh sang trú ngụ ở Nam Kỳ: VII, 132

 

- Tập tâu của Nguyễn Tri Phương gồm 13 điều (lập đồn điền, bớt thuế, miễn lính, bỏ thành Quảng Hoá, Định Viễn, v.v…) : VII, 168

 

- Tập tâu của Nguyễn Đăng Giai về việc dồn tỉnh Nghệ An - Hà Tĩnh, dồn huyện, bớt quan : VII, 169

 

- Tập tâu của Nguyễn Tri Phương xin Nam Kỳ mộ dân lập đồn điền và bắt lính theo số dân hiện có : VII, 181

 

- Nguyễn Đăng Giai xin can chữa cho tỉnh Thanh 8 việc: VII, 181

 

- Tập tâu của Nguyễn Đăng Giai gồm 5 điều về tăng cường phòng thủ biên giới : VII, 218

 

- Quá trình dịch từ “France” từ đời Gia Long đến nay :  VII, 225

 

- Tập tâu của Trần Văn Tuân về 10 việc nên làm : VII, 291-292

 

- Tập tâu của Vương Hữu Quang về 6 điều xử trị đạo Gia Tô : VII, 299

 

- Soạn sách “Đại Nam văn tuyển thống biên” : VII, 342

 

- Dụ nói về 5 điều tệ gây nên loạn lạc :  VII, 361-363

 

- Làm xong sách “Đại Nam hội điển” : VII, 394

 

- Bắt đầu làm sách “Việt sử” : VII, 451

 

- Cho in bộ “Đối sách chuẩn thằng” :  VII, 451

 

- Đào Trí dâng kế hoạch phòng thủ Thuận An : VII, 487-489

 

- Tập tâu của Trương Quốc Dụng về 5 việc lớn, trong đó có việc tinh giảm quan lại : VII, 46

 

- Tập tâu của Đặng Xuân Bảng về chính sách dùng người làm việc : VII, 831

 

- Nội dung yêu sách của Pháp : VII, 850

 

- Chiếu về việc đàn áp xong ở Bắc Kỳ : VII, 1023-1026

 

- Bài ký khắc bia ở Khiêm cung : VII, 1069-1077

 

- Sưu tầm được 242 bài thơ của Lê Thánh Tông : VII, 1081

 

- Nguyễn Văn Tường trình bày về âm mưu cướp đất của Pháp ở Nam Kỳ : VII, 1101-1102

 

- Giáo dân Đinh Văn Điền ở Yên Mô mật tâu những việc cần làm để chống Pháp : VII, 1138

 

- Dụ về tình hình giặc nước Thanh ở biên giới : VII, 1242-1245

 

- Tập tâu của sứ đoàn sang nhà Thanh về việc biên giới, quan hệ với Pháp và các nước lân bang : VII, 1246-1247

 

- Nguyễn Trường Tộ mật tâu 2 cách đối phó với Pháp : VII, 1248

 

- Trần Hy Tăng tâu về việc tiến cử người hiền tài : VII, 1285-1287

 

- Tự Đức ban hành “Thập điều diễn nghĩa” : VII, 1288

 

- Hoàng Tá Viêm trình bày 9 việc cần làm ở các tỉnh biên giới Bắc Kỳ : VII, 1298-1303

 

- 5 điều lợi và 8 điều hại của việc mở cửa hàng buôn bán ở Đà Nẵng, Ba Lạt, Đồ Sơn : VII, 1372-1374

 

- Thư từ qua lại giữa ta và Trung Quốc về việc tàu Pháp ngược sông Nhị lên Vân Nam : VII, 1361, 1364-1365

 

- Nội dung Hoà ước do Du Bi Lê (Pháp) và Nguyễn Văn Tường gồm 22 điều : VIII, 9-15

 

- Nội dung Thương ước Pháp - Nam gồm 29 điều : VIII, 54-62

 

- Dụ của Tự Đức về việc công bố 2 bản Hoà ước và Thương ước : VIII, 69-70

 

- Trần Bình trình bày về tình hình đê điều : VIII, 150-151

 

- Bàn về quỹ nghĩa thương, xã thương : VIII, 167

 

- Bài dụ “Tự chê” về việc để mất Nam Kỳ của Tự Đức : VIII, 182-183

 

- Dụ của Tự Đức về thời thế :  VIII, 218-223

 

- Nguyễn Hữu Độ dâng kế sách sửa sang chính trị, ngăn ngừa giặc cướp (không được chấp nhận) : VIII, 257

 

- Tờ tâu của Phạm Thận Duật về tình trạng đê điều ở Bắc Kỳ : VIII, 299-300

 

- Tờ tâu về tình hình chính trị, phong tục của 2 nước Pháp và Y Pha Nho của sứ đoàn đi Pháp về : VIII, 321-323

 

- Tờ tâu về tình hình nước Xiêm và quan hệ với Pháp của sứ bộ đi Xiêm về : VIII, 351-352

 

- Tờ tâu của Nguyễn Hữu Độ về chính sách lớn đối với việc quân và của dùng : VIII, 380-391 (gồm 8 điều)

 

- Dụ của Tự Đức về khuyến khích phong hoá kẻ sĩ, chính đốn phương pháp làm quan : VIII, 416-417

 

- Toàn văn Thương ước với Y Pha Nho gồm 12 điều : VIII, 385-388

 

- Phan Liêm bàn xin mở ra buôn bán, góp vốn buôn, khai mỏ, học tiếng và học thợ : VIII, 458-459

 

- Bàn về âm mưu của Pháp qua việc Pháp không cho ta tự giao dịch với nước ngoài : VIII, 487-489

 

- Trương Quang Đản bàn việc phòng bị và chuẩn bị đánh Pháp ở Bắc Kỳ : VIII, 557

 

- Chiếu truyền ngôi của Tự Đức : VIII, 573-574

 

- Hiệp Hoà ra lệnh bãi bỏ việc chống Pháp ở Bắc Kỳ : VIII, 591-592

 

- Toàn văn Hoà ước 1884 : IX, 74-77

 

- Nguyên văn 5 tờ chế phong tặng cho 5 tên trùm Pháp của Đồng Khánh : IX, 185-188

 

- Dụ của Đồng Khánh kêu gọi giải tán phong trào Cần vương xướng nghĩa : IX, 197-199

 

- Toàn văn bản điều lệ về bội tinh của viện Long tinh : IX, 226-227

 

- Dụ và cáo thị kêu gọi phong trào Cần vương của Đồng Khánh : IX, 237-242

 

- Dụ về việc Đồng Khánh cùng Toàn quyền Pôn-be (Paul Bert) ra Bắc : IX, 256-257

 

- Dụ về việc trấn áp Lê Thuyết và phong trào Cần vương : IX, 263-264

 

- Triều đình trình bày xin Toàn quyền Pháp xét những khoản chi tiêu ở Kinh, số binh ở mỗi tỉnh, đánh thuế sản vật, vấn đề lương - giáo, không nên tự ý bắt quan lại hoặc bổ dụng quan lại các tỉnh : IX, 298-300

 

- Nội dung những điều khoản bàn bạc giữa triều đình và Toàn quyền Pháp :  IX, 316-319

 

- Làm xong sách “Đại Nam cương giới vựng biên” gồm 7 quyển và 1 địa đồ : IX, 290……???

 

- Nội dung các điều khoản bàn bạcvề lợi quyền giữa triều đình và Toàn quyền Pháp : IX, 332-333

 

- Nội dung các điều khoản nghị định thêm về luật lệ trộm cắp : IX, 335-336

 

- Nội dung các điều khoản bàn bạc giữa triều đình và Toàn quyền Pháp : IX, 341-343

 

- Thư từ qua lại của Đồng Khánh và Giám quốc nước Pháp : IX, 390-396

 

- 7 điều khoản về việc cho Pháp lĩnh trưng các sản vật đầu nguồn : IX, 417-418

 

- Thư của Đồng Khánh viết cho Khâm sứ Pháp mới đến :  IX, 438-439

 

- Dụ của Đồng Khánh về việc bắt được Hàm Nghi : IX, 440-441

 

3. Chính sách cai trị.

 

- Đặt các phủ, huyện ở Bắc Hà :  Phủ Phụng Thiên đặt 1 viên án phủ sứ và 1 viên tuyên phủ sứ ; các trấn Sơn Nam thượng, hạ, Kinh Bắc, Hải Dương, Sơn Tây, Thanh Hoa nội, ngoại. Nghệ An, mỗi phủ đặt 1 quản phủ, 1 tri phủ, mỗi huyện đặt 1 tri huyện ; vùng thổ dân Yên Quảng, Thái Nguyên, Hưng Hoá, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Cao Bằng và Thanh Nghệ giao cho quan người Thổ quản lĩnh.

 

- Bắt đầu thu thuế đất, thuế đinh của Hà Tiên gồm 668 người (168 người Việt, 221 người Trung Quốc, 279 người Chân Lạp), 37 xã, thôn, sách, ruộng vườn 348 khoảnh :

 

- Ra lệnh cho dân ở châu Bố Chính đổi lối y phục cho giống với cả nước :

 

- Giao 3 thổng Man Lão (thổng Lạn, thổng Đỗ, thổng Châm) ở châu Quy Hợp cho Quảng Bình, 6 thổng (thổng Mỗ, thổng Kham, thổng Cốc Tân, thổng Xướng, thổng Mang, thổng Lan Can) thường gọi là động Dịch Động, cho Nghệ An :

 

- Đổi 9 cống Man Na Bôn, Thượng Kế, Tà Bang, Xương Thịnh, Tầm Bồn, Ba Lan, Mường Bổng, Làng Thìn, Mường Vang, thành 9 châu và 15 nguồn tộc Viên Kiện, Tầm Linh, Làng Sen, La Miệt, Làng Thuận, á Nhi, Tầm Thanh, Làng Hạ, Tầm Ba, Làng Khống, Kỳ Tháp, Hương Bạn, Làng Lục, Ô Giang, Cổ Lâm, thành tổng ở đạo Cam Lộ (Quảng Trị), gồm đinh 10.793 người, ruộng 922 xứ :

 

- Bắt đầu đặt quan chức cho 7 huyện :  Quảng, Liêm, Xôi, Khâm, Khang, Cát, Mộc, thuộc phủ Trấn Ninh :

 

- Đổi lối áo quần từ sông Gianh trở ra Bắc :

 

- Bắt đầu đặt chức tri châu cho châu Hướng Hoá :

 

- Đặt quy ước cho 2 huyện mới khai lập (Kim Sơn, Tiền Hải, đặt trường học, xã thương) :

 

- Bỏ lệ thế tập của các thổ ty của các trấn ở Bắc Thành :

 

- Bắt đầu đặt tri phủ Thăng Hoa, Triệu Phong, Điện Bàn, Quảng Ngãi :

 

- Quy định cụ thể quan lại cấp nào thì được tiến cử những người vào chức vụ gì :

 

- Danh mục, phủ, huyện, châu trong cả nước chia theo loại (xung yếu, bận rộn, vất vả, khó khăn ; loại khuyết, tối yếu khuyết, giản khuyết) :

 

- Bắt đầu đặt tri phủ Cam Lộ :

 

- Đặt họ tên Việt cho các quan lại phủ huyện thuộc 9 châu ở Thanh Hoá, Nghệ An :

 

- Danh mục các tấn và thủ theo loại nhiều việc, ít việc :

 

- Danh sách 17 phân phủ phân theo loại yếu khuyết, trung yếu khuyết, tối yếu khuyết :

 

- Chia đặt lại phủ, huyện của tỉnh Nam Định :

 

- Làm xong sách “Hội điển toát yếu” gồm 14 quyển (gồm :  Quy chế, nhiệm vụ, tổ chức của mỗi cơ quan từ trung ương đến địa phương trong cả nước) :

 

- Chia sai quan đi 6 tỉnh Nam Kỳ để đốc 9 việc quân :

 

- Trương Minh Giảng và Lê Đại Cương trình bày 8 việc cần làm ở Chân Lạp và biên giới :

 

- Đổi phủ Bông Xuy ra phủ Hải Đông, phủ Lật ra phủ Hải Tây (Chân Lạp) :

 

- Chính sách đối với Chân Lạp, sau khi vua Chân Lạp chết :

 

- Bỏ lệ cống cho nước Chân Lạp :

 

- Bỏ lệ chở riêng gạo muối sang bán ở Chân Lạp :

 

- Bắt đầu đặt quan lại thành Trấn Tây :

 

- Đổi tên 17 phủ ở Trấn Tây :

 

- Dời hết con cháu nhà Lê (đàn ông) đến vùng Tả Kỳ :

 

- Cấm chèo hát trong dân gian Nam Kỳ :

 

- Bắt dân từ Hà Tĩnh trở ra Bắc thay đổi cách ăn mặc :

 

- Đặt Chân Lạp vào bản đồ nước ta, chia đặt phủ huyện, đặt quan chức, dạy tiếng Kinh (danh mục các phủ, huyện) :

 

- Bắt đầu đặt quan lại người Kinh ở 13 huyện thuộc Trấn Tây :

 

- Đặt thêm tri huyện cho 13 huyện ở Trấn Tây :

 

- Thành lập 25 thôn người Kinh (470 đinh) và 5 bang người Thanh (220 đinh) ở Trấn Tây:

 

- Tổ chức và quân số Thổ binh ở mỗi phủ, huyện ở Trấn Tây :

 

- Đặt thêm 9 tri huyện ở Trấn Tây :

 

- Nặc Yểm phản Xiêm về hàng thành Trấn Tây :

 

- Đặt tên cho dân mới hồi phục ở thành Trấn Tây là Tân Dân :

 

- Chia đặt lại các phủ, huyện, dồn bổ quân đội, chia đặt quan lại ở Trấn Tây :

 

- Định lại lệ phân ban giản binh để binh lính Bắc Kỳ thay nhau về làm ruộng :

 

- Bắt mài, đục bia, biền, vết tích của họ Trịnh ở ngoài Bắc :

 

- Đổi định lệ quân cấp khẩu phần ruộng đất :

 

- Dựng miếu thờ quốc vương Chân Lạp, xở xã Dương Xuyên :

 

- Đưa 2 phủ Trấn Tĩnh, Lạc Biền thuộc vào Hà Tĩnh :

 

- Triều Nguyễn bỏ thành Trấn Tây rút về An Giang :

 

- Bản kế tiến đánh thu phục lại thành Trấn Tây :

 

- Rút quân khỏi Trấn Tây và định lệ triều cống cho Cao Miên :

 

- Giảm bớt nhân viên ở Phiên ty, Niết ty và các phủ ở Nam Kỳ :

 

- Giảm bớt số viên dịch ở các ty ở tỉnh, phủ, huyện từ Bình Thuận trở ra Bắc :

 

- Giảm bớt thuộc viên các tỉnh ở Nam Kỳ, Bắc Kỳ :

 

- Lập các trang trại tập trung cho thổ dân Tịnh Man (Quảng Ngãi), quy cách như ở  biên giới Lạng Sơn :

 

- Quyết định nhờ quân Pháp để đàn áp ở Bắc Kỳ :

 

- Bàn định và chuẩn y cho Lưu Vĩnh Phúc và thuộc hạ về đồn trú ở Bảo Thắng để tránh cớ hiềm khích của Pháp :

 

- Liệt kê phân loại các phủ, huyện, châu :

 

- Chuẩn cho bớt quan lại để tăng lương bổng :

 

- Tinh giản viên dịch các cơ quan :

 

- Chuẩn định quyền hạn chức kinh lược Bắc Kỳ :

 

- Toàn quyền Pôn Be (Paul Bert) treo giải khuyến khích viết sách về địa lý, dân cư, phong tục, sản vật của nước ta :

 

- Người Pháp đặt quan thương chính, lãnh binh và công sứ ở mỗi tỉnh :

 

- Yêu cầu người Pháp làm cố vấn cho viện Cơ mật và bộ Hộ, bộ Công :

 

- Bàn bạc về chính sách giữa triều đình và toàn quyền Pháp :

 

- Quy định mỗi tỉnh thu bao nhiêu thuế phải trình báo cho công sứ Pháp biết :

 

- Bắt đầu đặt chức Man mục ở tả hữu trạch nguyên Thừa Thiên :

 

- Về vụ án Phan Đình Bình :

 

4. Chế độ quan chức

 

- Đặt ra tam ty và quy chế tổ chức ở mỗi ty và phủ, huyện :

 

- Đặt chức lệ cho các thuộc mới lập ở Quảng Nam (phủ Thăng Hoa, phủ Điện Bàn, phủ Quảng Ngãi, phủ Quý Ninh, phủ Phú Yên, phủ Bình Khang, phủ Duyên Ninh, phủ Bình Thuận) :

 

- Đặt các chức vụ cai trị ở 4 dinh ( Phiên trấn, Trấn biên, Long hổ, Trường đồn) :

 

- Đặt chức ái mục ở ải Nam Quan và ái Du Thôn :

 

- Định lệ lương bổng cho mỗi quan quân ở Bắc Thành :

 

- Bàn định quan chế cho văn giai và võ giai :

 

- Định số nhân viên cho mỗi ty, nha ở Kinh :

 

- Định rõ tiền tuất cho quan viên văn võ :

 

- Định rõ 5 bậc công thần văn, võ Vọng các chết trận và chết bệnh :

 

- Định lệ cấp mộ phu cho các công thần khi chết :

 

- Định số nhân viên cho các ty ở mỗi thành, dinh, trấn, ty, đạo :

 

- Đặt đê chính quan ở Bắc Thành :

 

- Định thứ bậc những công thần khai quốc, công thần trung tiết và công thần trung hùng :

 

- Định lệ quan tài của quan quân về quê :

 

- Định lệ chi phát tiền lương cho quan viên :

 

- Định lệ chi cấp lương bổng cho quan quân :

 

- Định lệ đinh ưu (nghỉ để tang cha mẹ) cho quan viên văn, võ :

 

- Định bổng lộc hằng năm cho các quan và lệ dưỡng liêm cho tri phủ, tri huyện :

 

- Định rõ số viên chức của mỗi thừa ty ở các thành, dinh, trấn :

 

- Định lệ cấp triều phục cho các nha ở Kinh :

 

- Định lệ cấp giấy dùng hằng năm cho các nha ở Kinh :

 

- Định lệ thưởng cho những người tiến cử được người hiền tài (tiêu chuẩn người hiền tài và mức thưởng) :

 

- Bắt đầu định lệ xét hình án hay hay dở để thưởng phạt, gồm 3 điều :

 

- Bắt đầu định hàm và thuỵ phong tặng cho quan viên văn, võ :

 

- Bắt đầu định lệ làm sách lý lịch các quan văn võ :

 

- Bắt đầu định số tiền chi tiêu việc công hằng năm cho các nha 6 Bộ :

 

- Định quan chế văn giai, võ giai :

 

- Bắt đầu định các đồ dùng trong công sảnh ở Gia Định và Bắc Thành :

 

- Đặt lệ cấp kỷ trác dị để khen thưởng quan lại :

 

- Định lệ cho Bắc Thành chọn đặt lý trưởng, phó lý :

 

- Định lại lệ đặt cai, phó tổng ở Bắc Thành :

 

- Bắt đầu đặt viện Sứ  viện Thái y :

 

- Định ngạch số nhân viên cho mỗi tào, phòng, cục của Bắc Thành và Gia Định :

 

- Định lại lệ cấp tiền dưỡng liêm cho các phủ, huyện :

 

- Truy luận tội Nguyễn Văn Thuỵ, nguyên bảo hộ Chân Lạp :

 

- Những phát hiện đầu tiên của vụ án Lê Văn Duyệt :

 

- Định lại thể lệ, mức định lương bổng hằng năm cho các hoàng tử, hoàng thân, tôn thất, vợ vua :

 

- Định lệ cấp tiền tuất cho các quan hưu trí :

 

- Định lại lệ thưởng phạt các học quan :

 

- Định lại điều lệ xét công quan lại trong việc thu thuế, bắt lính, xử án và lệ quan mãn hạn lương bổng :

 

- Chuẩn định chức vụ quan lại ở mỗi tỉnh :

 

- Danh mục quan lại nước Chân Lạp :

 

- Chuẩn định lệ dưỡng liêm cho các tri châu mới đặt và các tri huyện :

 

- Nghị xử Tổng trấn Gia Định Lê Văn Duyệt :

 

- Nghị xử Tổng trấn Bắc Thành Lê Chất :

 

- Đặt lại lệ thưởng thanh tra theo loại công việc :

 

- Định lại thể lệ quan văn tiến cử bên văn, quan võ tiến cứ bên võ :

 

- Định lệ hằng năm các địa phương báo những người không có hòn dái để vào Kinh làm giám tự :

 

- Bỏ tất cả chức huyện thừa, huyện kiêm lý :

 

- Định lại lệ dưỡng liêm cho các tri phủ, tri huyện, tri châu :

 

- Định rõ điều lệ bổng mãn :

 

- Bỏ chế độ chia ruộng công cho quan viên có lương bổng :

 

- Định thể lệ phái binh đi đưa đám tang quan viên văn võ :

 

- Đổi định lệ lương bổng (bớt của người lương cao, tăng cho người lương thấp) :

 

- Đổi định lại lệ tiền dưỡng liêm cho các phủ, huyện, châu :

 

- Quy định số nhân viên trong các thừa phủ, ty ở các tỉnh, huyện :

 

- Định điều lệ về phẩm trật cả các tôn tước :

 

- Định lệ lương hằng năm cho các tôn tước :

 

- Đặt lệ phong tặng cho cha mẹ quan viên văn võ cấp cao :

 

- Đặt quan và thuộc viên ở Sử quán :

 

- ấn định số quan viên mỗi bộ, ty, sở, chương, phủ, phòng, khố ở Kinh :

 

- Định rõ lệ thăng bổ quan viên ở ngoài :

 

- Định thứ bậc tước tôn và triều phục :

 

- Định rõ lệ về thăm cha mẹ và có tang cha mẹ của quan viên :

 

- Định lại lệ quan viên được tập ấm :

 

- Chuẩn định phong ấp ăn lộc cho các công thần (tước quốc công, quận công lấy tên phủ ; tước hầu lấy tên huyện ; tước bá lấy tên tổng ; tước tử lấy tên xã ; tước nam lấy tên thôn) :

 

- Ghi công và phong tước cho các tướng ở Trấn Tây về :

 

- Cho phép mỗi quan viên được tiến cử 1 người tài năng :

 

- Cấp tiền dưỡng liêm cho phái viên thu thuế quan :

 

- Định lệ ấm thụ cho con quan lại họ Tôn thất :

 

- Bổ sung lệ thừa ấm cho họ Tôn thất :

 

- Chuẩn định lệ cách chức, bỏ tên trong sổ làm quan khi quan viên phạm tội có phân biệt :

 

- Định lệ về nghỉ chịu tang cha mẹ (quan viên :  1 năm, lính :  1 tháng) :

 

- Giảm bớt quan lại, định rõ cụ thể số lượng người cho mỗi bộ, viện, ty :

 

- Đặt chức phó cai tổng :

 

- Định lệ cấp ngựa trạm cho quan viên về quê :

 

- Định lại lệ sát hạch thuộc viên văn võ :

 

- Định lệ lương bổng và có thể tuỳ ý lấy bằng bạc, tiền, gạo :

 

- Thưởng phạt cho 27 công thần :

 

- Định lệ bổ thụ cho quan viên văn võ hàm thự :

 

- Chuẩn định lệ sát hạch các nha thuộc văn võ để làm sạch quan trường :

 

- Định rõ lại lệ cấp triều phục để đem về quê khi về hưu :

 

- Định lệ cho quan viên văn võ có bệnh về hưu :

 

- Định lại lệ bổ quan cho phó bảng, tiến sĩ, tôn sinh, giám sinh, ấm sinh :

 

- Tặng ân bổng cho quan lại ở Kinh :

 

- Định lệ thưởng phạt cho quan lại :

 

- Định lệ cấp lương cho tiến sĩ, phó bảng mới đỗ :

 

- Định lệ về hưu cho người 60 tuổi :

 

- Định lại tiền dưỡng liêm và ân bổng :

 

- Định diện tích cho mồ mả quan viên :

 

- Định lương hằng năm cho hoàng thân, nội đình cùng quan từ tam phẩm trở lên :

 

- Định lệ tú tài 40 tuổi trở lên sát hạch trúng bổ quan :

 

- Định số lính hầu cho mỗi quan viên :

 

- Giảm bớt lương của vợ cả, vợ lẽ ở các phủ đệ :

 

- Định lại lệ bổ quan cho tiến sĩ, phó bảng :

 

- Đổi định lệ bổ cử nhân làm quan :

 

- Định rõ lệ ban phong thế tập :

 

- Định rõ lại chương trình ấp thụ cho con các quan viên :

 

- Định rõ lệ tập ấm cho con cháu quan lại chết vì việc nước :

 

- Định lệnh thăng trật cho cát sĩ, nhã sĩ, văn võ tiến sĩ :

 

- Quy định chi tiết về việc giảm bớt nha lại trong Kinh và các tỉnh :

 

- Bản án về thất thủ thành Lạng Sơn :

 

- Định lệ hằng năm quan lại được tiến cử người :

 

- Định lại lệ xét tâu những viên phủ huyện được dân tỏng hạt giữ ở lại :

 

- Định lại lệ quan viên đáng được tên thuỵ chung :

 

- Định rõ lệ ngạch cử nhân, tú tài bổ làm quan :

 

- Định số ruộng ban cấp cho năm tước được phong :

 

- Lại định lệ quyên nạp tiền cho làm quan :

 

- Bắt đầu định lệ tập ấm cho cung giai :

 

- Định lại lệ sát hạch tú tài để bổ dụng :

 

- Định lại lệ bổng cho quan người Thổ :

 

- Định rõ lại lệ cấp dưỡng của quan viên văn võ về hưu :

 

- Sát hạch các nhân viên văn học gồm 28 người :

 

- Mới định lệ người văn học thi đỗ cử nhân võ đổi bổ sang văn giai :

 

- Bắt đầu lệ bổ võ cử cũng như ban văn :

 

- Lại định rõ tiền hưu, tiền tuất cho quan viên các hạng :

 

- Đổi định lại lương bổng cho các phủ đệ và tôn thất :

 

- Về vụ án Phan Đình Bình :

 

5. Pháp luật.

 

- Định lệ phạt cấm phù thuỷ, đồng bóng :

 

- Cấm con hát không được ghi vào sổ quân :

 

- Định lệnh cấm kẻ cướp :

 

- Cấm chọn tiền :

 

- Định rõ lệnh cấm đánh bạc :

 

- Cấm người Việt không được tranh chấp ruộng đất với người Miên :

 

- Định lệnh cứu hoả :

 

- Định rõ lệnh bắt trộm :

 

- Định rõ điều lệnh phòng cháy và bắt trộm cho dân gian (gồm 9 điều) :

 

- Cấm dân gian tàng trữ binh khí :

 

- Định rõ lệ cấm nấu rượu :

 

- Định lệ cấm cờ bạc, chọi gà, chọi cá ở Gia Định :

 

- Định điều lệ kiện tụng (gồm 15 điều) :

 

- Định phép thuế tô dung :

 

- Lại định điều lệ cấm mua bán ruộng đất công :

 

- Đặt điều lệ hương đảng cho xã thôn (gồm có :  tiết ăn uống, lễ vui mừng, lễ giá thú, việc tang lễ, thờ thần phật) :

 

- Định lệ chi tiết cho việc quân cấp công điền, công thổ :

 

- Cấm dân không được lấy bán gỗ quý (táu, lim, giáng hương) :

 

- Định lệ thuế cho người Mán ở đạo Cam Lộ :

 

- Định lệ thưởng cho người bắt được hổ :

 

- Định lệ ruộng lương điền cho các quận :

 

- Quy định làm sổ hộ tịch ở các trấn Bắc Thành :

 

- Định lệ phạt tội lậu đinh :

 

- Định lệ phát phối những tù nhân tội đồ, tội lưu :

 

- Định lệ báo cướp cho các địa phương :

 

- Cấm mua bán dân Man làm nô tỳ :

 

- Định lại lệ cấp lương điền cho quân lính :

 

- Ban hành điều lệ đê chính cho Bắc Thành :

 

- Định điều lệ về tội cướp :

 

- Ban thước Kinh đo ruộng trong cả nước :

 

- Soạn xong bộ luật “Gia Long”, gồm 22 quyển, 398 điều :

 

- Định lệ thưởng người bắt được trộm cướp :

 

- Định điều lệ đòi thuế :

 

- Định thêm điều lệ về trị tội trộm cướp :

 

- Ban hành “Quốc triều luật lệ” :

 

- Định thêm điều lệ ẩn lậu đinh mà khai gian là trốn hay chết :

 

- Định lệ cấp lương ăn cho các loại tù phạm :

 

- Định 20 điều cấm về Kinh thành :

 

- Định lệ thuế đinh cho Thanh Hoá, Thanh Bình và Nghệ An :

 

- Định lại điều cấm về cửa cung thành :

 

- Định lệ bắt đền và phân xử những lính trốn, thiếu ở K inh :

 

- Định lại lệnh cấm thuốc phiện :

 

- Cấm bán trộm thóc gạo ở Gia Định :

 

- Bắt đầu chia định các địa phương xa gần để đày những người bị tội quân lưu :

 

- Định lệ chi tiết cho việc cấm lấy trộm nhục quế, kỳ nam, trầm hương, yến sào, sâm quả :

 

- Định lệ biên xét các phường bảo trong Kinh thành :

 

- Định lệ thứ thóc thuế bằng cách ngâm nước, chứ không phải bằng cách xay gạo :

 

- Định lệ thưởng phạt trong việc xét các địa phương xử án hay hoặc dở :

 

- Đổi định điều luật phạm gian gồm 9 điều để trừng trị tội gian dâm của các hàng người trong xã hội :

 

- Định lệ cấm tội vu khống và kêu lại :

 

- Bắt đầu định cách thức làm gông :

 

- Định lệ dâng đơn kiện khi vua qua đường :

 

- Định rõ lệnh cấm đúc trộm tiền :

 

- Cấm đóng thuyền kiểu lạ :

 

- Cấm người buôn nước Thanh kết hôn với phụ nữ nước ta :

 

- Định rõ lệ thường bắt giặc :

 

- Định điều cấm dân gian mua bán gỗ lim :

 

- Định lệnh kiểm soát thuyền chở lậu thuốc phiện :

 

- Đặt viện Đô sát (tổ chức, nhiệm vụ, cách làm việc) :

 

- Định lệ chi tiết phân xử sự làm việc sai lầm của thuộc viên và các đường quan ở Kinh và các tỉnh :

 

- Cấm dân gian không được mua bán gỗ táu :

 

- Định rõ lại lệnh cấm hút vụng thuốc phiện :

 

- Định rõ lệ phát phối tù phạm quân lưu đi các địa phương (phân loại vùng phụ biên, cận biên, viễn biên, cựu biên lam chướng và độ xa đối với mỗi tỉnh) :

 

- Định lại thể lệ về địa phương phát vãng những người bị tội quân lưu :

 

- Định lại điều lệ báo, bắt thuốc phiện :

 

- Định rõ điều lệ cấm chỉ tà giáo Tây phương :

 

- Định rõ hình thức thưởng phạt, mức độ thưởng phạt những người có trách nhiệm về việc thiếu lính và tăng giảm ruộng đất :

 

- Định lại thuế các hạng ruộng đất ở Nam Kỳ :

 

- Chuẩn định lệ khẩu phần lương điền cho binh lính :

 

- Định lại các địa phương gần, xa, cực xa cho việc sung quân thuộc các tỉnh từ Hà Tĩnh ra Bắc :

 

- Cấm dân gian làm trộm súng điểu thương :

 

- Cấm chèo hát ở dân gian trong các hạt Nam Kỳ :

 

- Định lại điều lệ cấm về mặc cho các hạng quan, dân :

 

- Định rõ điều cấm về việc thu tô ruộng ở các địa phương :

 

- Định rõ lệ thuế những cửa quan, bến đò từ Hà Nội đến Nam Định :

 

- Quân cấp công điền cho toàn bộ 678 thôn ấp ở Bình Định :

 

- Đổi định lại lệ xử chém, thắt cổ ngay những tội trộm, giết người :

 

- Định điều lệ xét xử án ăn trộm ở Kinh :

 

- Bỏ lệ cấp khẩu phần ruộng công cho quan viên có lương bổng :

 

- Định rõ lại việc cấm thuốc phiện và các hình phạt đối với quan, dân, thủ yên nước ngoài, thuyền đi nước ngoài về và những người làm sai trách nhiệm, người vu cáo :

 

- Phái thuyền công đi nước ngoài mua hàng hoá, trang bị vũ khí cho mỗi thuyền, khen thưởng khi trở về :

 

- Định lệ thưởng phạt cho các địa phương và chức dịch về việc khai khẩn ruộng hoang ở Nam Kỳ :

 

- Điều lệ cấp thông hành cho từng hạng người khi qua các đồn ải, cửa biển :

 

- Định kỳ hạn cầm đợ ruộng, đất, nhà trong dân gian :

 

- Đổi định lệ quân cấp khẩu phần ruộng đất :

 

- Định lại điều lệ về tội hoà gian (thông dâm) :

 

- Định lệ thưởng cho người mộ dân lập ấp ở Nam Kỳ :

 

- Cấm dân gian đánh vật :

 

- Định lệ sung công tài sản của tuyệt hộ :

 

- Định lại lệ cầm cố hay cho thuê công điền, công thổ :

 

- Định rõ cách thưởng về việc bắt kẻ phạm :

 

- Định rõ lại điều cấm về súng điểu sang :

 

- Định rõ điều lệ bắt kẻ phạm tội (gồm 20 điều) :

 

- Định rõ điều cấm mua trộm gạo :

 

- Định rõ lệ thưởng phạt về khai khẩn ruộng ở Nam Kỳ :

 

- Định rõ lệ thưởng phạt trong việc tuyển lính :

 

- Định lệ từ quan viên đến tù phạm được về quê chung dưỡng :

 

- Nội dung cụ thể 10 điều về việc xét hỏi hình án :

 

- Định lệ 5 năm 1 lần tuyển duyệt dân đinh :

 

- Định lại lệ khảo xét trong 3 năm về việc xét xử hình án nhanh, chậm, việc trưng thu tiền lương, cách xét công chi tiết :

 

- Định lệ về việc đúc và tiêu tiền đồng, tiền kẽm :

 

- Quy định 10 điều ác (mưu phản, mưu đại nghịch, mưu bạn (theo giặc), ác nghịch, bất đạo, đại bất kính, bất hiếu, bất mục, bất nghĩ, nổi loạn) :

 

- Quy định thời hạn đi lính ở Bắc Kỳ 10 năm, ở Kinh và Trực Kỳ 15 năm :

 

- Chuẩn định khẩu phần gạo cho tù phạm :

 

- Định lệ tù phạm được ở nhà nuôi cha mẹ :

 

- Bỏ lệ cấm bán muối cho người Miên :

 

- Đưa tù phạm (không phải người đạo Gia Tô) vào Nam Kỳ khẩn hoang :

 

- Định lệ cấp tiền gạo cho cha mẹ, vợ con những người chết trận, chết vì đi việc công :

 

- Định lệ cấp ngựa trạm cho quan viên về quê :

 

- Cấm hút thuốc phiện :

 

- Định lệ thưởng phạt về bắt trộm cướp :

 

- Dùng tù phạm làm lính :

 

- Định lệ mai táng cho nạn nhân chết đuối, thắt cổ, ngã, sét đánh, voi lồng, hổ cắn, trâu húc, tường đè v.v… :

 

- Cho phân tán giặc cướp đầu thú về các huyện của Lạng Sơn, Quảng Yên :

 

- Bãi bỏ việc dân đóng góp (trừ góp về đê, có quy định cụ thể) ở một số tỉnh ở Bắc Kỳ :

 

- Cấm quan viên hút vụng thuốc phiện :

 

- Miễn lính tạp dịch suốt đời cho người thân của người chết trận ở Quảng Yên :

 

- Định lệ loại thư nào được dán kín hay để hở :

 

- Định lệ chôn cất cho tù phạm :

 

- Bắt chủ điền phải giảm bớt tô những năm mất mùa :

 

- Định thời hạn phải bỏ cho người hút thuốc phiện :

 

- Bỏ bớt 10 việc chi tiêu về việc công :

 

- Định quy chế về quần áo quan, dân (lễ nghi, tang tế, hôn thú và các điều cấm về phong hoá) :

 

- Định lại lệ cấm nấu rượu :

 

- Định lệ thưởng phạt về chiêu dụ dân phiêu tán :

 

- Định lệ thưởng phạt cho quan lại :

 

- Định lệ tịch thu tài sản người hút thuốc phiện :

 

- Chuẩn định các quan được xét xử thuộc viên :

 

- Định lệ nộp tiền đơn kiện :

 

- Định lệ xử phạt kẻ lười lao động ở trong làng :

 

- Quy định quyền hạn của hào lý trong làng :

 

- Định lệ trừng phạt tổng lý vùng có đê vỡ :

 

- Định diện tích để mồ mả cho mỗi hạng quan viên :

 

- Quy định thời hạn để bồi thường :

 

- Định lệ thưởng phạt cho người đi thẩm tra án :

 

- Định lệ xử tội quân lính trốn :

 

- Định lệ trợ cấp khi bị nạn cháy nhà, lụt, bão, dịch :

 

- Cho phép được nộp của để chuộc tội :

 

- Tha tội cho những người chưa bỏ đạo Gia Tô :

 

- Chuẩn định lệ quyên tiền được thưởng, quyên tiền chuộc tội cho các hoàng thân công, công chúa, quan lại, tổng lý, sĩ thứ :

 

- Định rõ lại lệ thưởng phạt về khai hoang :

 

- Định rõ lại lệ cưới xin của dân gian :

 

- Cấm bán ruộng cuông thành ruộng tư :

 

- Đánh thuế thuốc phiện trong cả nước :

 

- Định rõ lại lệ thưởng cho những người lạc quyên tiền ở các tỉnh biên giới :

 

- Hạ mức quyên tiền của quan viên :

 

- Chuẩn định các điều khoản để cứu giúp dân đói :

 

- Định rõ lại lệ trừng phạt các tổng lý về việc gọi lính, thụ lương :

 

- Đặt thuế thuốc phiện :

 

- Định rõ lại lệ thưởng phẩm hàm cho những người lạc quyên :

 

- Bãi bỏ lệ quyên tiền được thăng chức, phục chức và được ra làm việc :

 

- Định lệ thóc thuế được nộp bằng tiền nếu ở xa kho 2 ngày đường :

 

- Định cách thưởng cho người lập xã thương :

 

- Định lại lệ cấm dùng đồ đồng :

 

- Cấm xuất khẩu tiền bạc :

 

- Lại cấm xuất khẩu gạo :

 

- Định thêm lệ chuộc tội của tù phạm :

 

- Định lệ mỗi năm kiểm tra chữ thiếc đúc ở cục In sách :

 

- Định lệ quyên phẩm hàm chuộc tội gồm 3 điều :

 

- Định lệ phạt về tội ẩn lậu số đinh :

 

- Định lại lệ xã thương và nghĩa thương :

 

- Định lại thể lệ quan lại phải bồi thường tang vật :

 

- Định lệ phạm tội được chuộc bằng tiền, thóc :

 

- Định lại thể lệ thân nhân của giặc được dự thi và không được dự thi :

 

- Cấm thu tiền lệ phí về việc xử kiện :

 

- Cấp hàm cho những người quyên tiền có thứ loại cụ thể :

 

- Chuẩn định lệ cấp nuôi quan viên, binh lính bị thương hay ốm :

 

- Cho bán ruộng công bỏ hoang thành ruộng tư :

 

- Định lệ những người can án bắt được kẻ phạm tội đáng được tha tội dự thưởng :

 

- Định lệ xử tội những kẻ cho vay, cầm đồ trái luật để lấy lãi :

 

- Chuẩn định lệ xử các nha xét hỏi việc hình dùng hình phạt ngoài luật pháp :

 

- Định lại lệ thưởng phạt người tiến cử :

 

- Định lệ thưởng phạt về việc đốc suất khai hoang :

 

- Định lệ cho các tỉnh miền núi hằng năm phải mua nộp ngà voi, sừng tê :

 

- Định lại lệ cấm thuốc phiện :

 

- Bãi bỏ lệ thiếu lính được quyên tiền gấp 2 :

 

- Định lại lệ truy tặng và cấp tiền tuất cho những người chết trận :

 

- Định lại lệ thưởng cho người bắt được tù trốn, lính trốn :

 

- Chuẩn định ngày nghỉ làm việc cho các sở thợ ở Kinh :

 

- Xử án những người có trách nhiệm để mất Hà Nội, Hải Dương, Nam Định, Ninh Bình :

 

- Chuẩn 30 điều chi tiết nhằm giảm bớt nạn giấy tờ :

 

- Chuẩn lệ dùng từ Giáo dân (đi đạo) và Bình dân (không đi đạo) :

 

- Định lại lệ về việc thanh tra, truy hồi tang vật không được việc :

 

- Định lại điều lệ bắt kẻ phạm tội chuộc tội :

 

- Ban vật mẫu (cân, quả cân, trượng, thước cho các cơ quan thương chính) :

 

- Định lại lệ bị phạt roi, trượng được chuộc bằng tiền :

 

- Định số ruộng ban cấp cho 5 tước được phong :

 

- Định lại lệ phái thuyền đến các nước thông thương :

 

- Nghiêm cấm đánh bạc :

 

- Định thuế ruộng công, tư từ Hà Tĩnh trở ra Bắc :

 

- Định lệ giáo dân được đi thi và ra làm quan:

 

- Lại định lệ quyên nạp tiền ra làm quan :

 

- Định lại lệ trừng phạt lính mộ trốn :

 

- Định lệ thưởng phạt về việc mộ dân khai hoang :

 

- Định lại lệ các hạng tù phạm nộp tiền chuộc tội gấp đôi lệ cũ :

 

- Bắt đầu đánh thuế vải bông ở các tỉnh Thừa Thiên đến Phú Yên :

 

- Về hình phạt đối với tội thông gian :

 

- ĐInhj lại lệ xét xử thủ kho ăn bớt :

 

- Cấm mạo tuổi :

 

- Định lệ phạt lính trốn ở Bắc Kỳ :

 

- Định lại kỳ hạn thanh tra các kho ở tỉnh :

 

- Bỏ lệ cấm xuống biển đi buôn :

 

- Chuẩn định lệ thưởng phạt quân, hào lý, dân khi để xảy ra cháy, trộm cướp, cờ bạc, rượu chè, thuốc phiện :

 

- Định lại điều lệ thu thuế thương chính :

 

- Định lệ thưởng cho người mộ quân đi bắt giăc :

 

- Định lại lệ kêu kiện giữa dân lương và giáo :

 

- Định lại lệ thưởng cho quan thọ, dân thọ, năm đời cùng sống, con hiếu, cháu hiền, nghĩa phu, tiết phụ, trinh nữ :

 

- Định lại lệ thưởng phạt chi tiết cho việc mộ dân khẩn hoang ở sơn phòng các tỉnh :

 

- Bắt đầu định thuế đinh điền cho lưu dân ở Quảng Yên :

 

- Định lại lệ xét xử hồi tang về hao hụt của công :

 

- Định lại lệ phạt về bất lực trong việc truy thu tang vật :

 

- Chuẩn định lệ làm sổ đinh :

 

- Định lại lệ xử tội thủ kho lấy trộm của kho :

 

- Định lại lệ thưởng phạt các nha xét xử buộc tội nhầm, tha tội nhầm :

 

- Định lại điều ước tha thuế quan, tấn :

 

- Bỏ lệ cấm tiền đồng khác kiểu :

 

- Chuẩn định lệ xét xử người đốc thu thuế, lĩnh trưng thuế :

 

- Định lại lệ xét xử mộ binh, giản binh trốn thuế :

 

- Định điều lệ thưởng phạt về nghĩa thương của xã :

 

- Chuẩn định luật “trái chế thư” đến người ngoài vượt kêu :

 

- Định lệ bắt lính trốn và tù phạm đi khai hoang :

 

- Tạm bỏ việc cấm mua gạo ở Bắc Kỳ theo ý người Pháp :

 

- Định lại lệ xử tội truy thu số tang bồi mà không hết sức :

 

- Mới định lệ người văn học thi đỗ cử nhân võ đổi bổ sang văn giai :

 

- Định lại lệ cấm giết trâu, nấu rượu :

 

- Đổi định lệ chữa bệnh cho quan lại :

 

- Đổi định lệ thưởng phạt cho biền binh diễn tập bắn súng Tây :

 

- Xét xử tội trạng Nguyễn Văn Tường, Tôn Thất Thuyết, Trần Xuân Soạn :

 

- Cấm quan lại không được đeo khánh vàng, chỉ người Pháp được đeo mà thôi :

 

- Bắt trồng cây 2 ven đường quan lộ từ Thanh Hoá vào Nam :

 

- Chuẩn định lệ cấm vận tải súng ống, khí giới, thuốc đạn (gồm 3 khoản) :

 

- Chuẩn định lệ cấm chuyển ruộng tư thành ruông công (gồm 2 khoản) :

 

- Chuẩn định cách thưởng phạt về việc nộp và cất giấu vũ khí :

 

- Định thêm về luật lệ cấm trộm cắp :

 

- Về vụ án Phan Đình Bình :

 

- Lại định thưởng về quyên tiền :

 

- Định rõ lệ tịch biên :

 

- Cho nộp tiền thay cho nộp thóc tô :

 

- Cho Bắc Kỳ khai hoang :

 

 

 

 

 

 

 

 

II. Hành chính

 

 

1. Những vấn đề chung.

 

- Chia Bắc Thành làm 23 phủ, 100 huyện, 848 tổng, 6.280 xã, thôn, phường, vạn, trại, sách ; số đinh thực nạp là 193.389 người :

 

- Số liệu đinh điền trong cả nước :

 

Địa phương        Đinh (người)      Điền thổ (mẫu) 

 

Quảng Đức

 

Quảng Bình

 

Quảng Trị

 

Quảng Nam

 

Quảng Ngãi

 

Bình Định

 

Phú Yên

 

Bình Hoà

 

Bình Thuận

 

Phiên An

 

Biên Hoà

 

Định Tường

 

Vĩnh Thanh

 

Hà Tiên

 

Nghệ An

 

Thanh Hoa

 

Thanh Bình

 

Hoài Đức

 

Hải dương

 

Kinh Bắc

 

Sơn Nam Hạ

 

Sơn Tây

 

Hưng Hoá

 

Tuyên Quang

 

Yên Quảng

 

Lạng Sơn

 

Cao Bằng

 

Thái Nguyên       34.000

 

13.500

 

17.200

 

36.900

 

15.400

 

33.300

 

5.000

 

5.000

 

9.200

 

28.200

 

10.600

 

19.800

 

37.000

 

1.500

 

115.400

 

40.300

 

9.100

 

5.100

 

23.000

 

43.900

 

38.700

 

35.400

 

6.500

 

3.800

 

2.100

 

5.300

 

8.000

 

6.700         74.000

 

36.100

 

56.500

 

137.100

 

60.000

 

85.9000

 

46.900

 

12.800

 

2.6000 sở và 1.090 khoảnh

 

4.800 sở

 

2.800 sở

 

7.000 sở

 

9.900 sở

 

60 sở

 

413.500

 

323.200

 

120.800

 

5.300

 

535.500

 

595.500

 

515.300

 

475.800

 

11.300

 

31.400

 

17.900

 

6.700

 

36.600

 

57.900     

 

- Số đinh thuộc 9 châu ở Cam Lộ :

 

         Mường Vang :    2.084

 

         Tầm Bồn ;          1.100

 

         Tà Bang :           300

 

         Na Bôn :             2.000

 

         Ba Lan :             980

 

         Xương Thịnh :            227

 

         Thượng Kế :                1.500

 

         Mường Bổng :             780

 

         Làng Thìn :                 223

 

- Tổng kê hộ khẩu của cả nước có 719.510 đinh, gồm :

 

         Thừa Thiên                 :  37.083

 

         Quảng Nam                 :  44.587

 

         Quảng Bình                 :  14.534

 

         Quảng Trị           :  19.189

 

         Gia Định (5 trấn)         :  118.790

 

         Bắc Thành (11trấn)      :  248.302

 

         Thanh Hoa                  :  44.482

 

         Bình Định          :  39.965

 

         Quảng Ngãi                 :  18.828

 

         Nghệ An            :  80.287

 

         Phú Yên             :  5.693

 

         Bình Hoà            :  5.525

 

         Bình Thuận                 :  9.592

 

         Ninh Bình          :  12.788

 

         Tân Cương                  :  22.475

 

- Chia tỉnh, đặt quan từ Quảng Trị ra Bắc :  15 điều lợi về việc chia lại đơn vị hành chính ; Các chức quan ở mỗi tỉnh (tổng đốc, tuần phủ, bố chính, án sát, lãnh binh) ;Quy tắc làm việc (gồm 30 điều) ; Danh sách quan lại đầu tỉnh ; Danh mục các tỉnh :

 

         Quảng Bình        :        1 phủ, 4 huyện.

 

         Quảng Trị :        3 phủ, 3 huyện, 10 châu.    

 

         Nghệ An    :        9 phủ, 29 huyện.

 

         Hà Tĩnh     :        2 phủ, 6 huyện

 

         Thanh Hoa :        9 phủ, 19 huyện, 3 châu.

 

         Hà Nội       :        4 phủ, 15 huyện.

 

         Ninh Bình  :        2 phủ, 7 huyện.

 

         Nam Định  :        4 phủ, 17 huyện.

 

         Hưng Yên  :        2 phủ, 8 huyện.

 

         Hải Dương :        4 phủ, 18 huyện.

 

         Sơn Tây     :        5 phủ, 22 huyện.

 

         Quảng Yên :        1 phủ, 3 huyện, 3 châu.

 

         Hưng Hoá  :        3 phủ, 5 huyện, 16 châu.

 

         Tuyên Quang      :        1 phủ, 1 huyện, 5 châu.

 

         Bắc Ninh   :        4 phủ, 20 huyện.

 

         Thái Nguyên       :        2 phủ, 9 huyện, 2 châu.

 

         Lạng Sơn   :        1 phủ, 7 châu.

 

         Cao Bằng   :        1 phủ, 4 châu.

 

- Chia tỉnh, đặt quan từ Quảng Nam trở vào Nam :

 

         Quảng Nam        :        2 phủ, 5 huyện.

 

         Biên Hoà   :        1 phủ, 4 huyện.

 

         Quảng Ngãi        :        1 phủ, 3 huyện.

 

         Vĩnh Long :        3 phủ, 6 huyện.

 

         Bình Định  :        2 phủ, 5 huyện.

 

         Định Tường        :        1 phủ, 3 huyện.

 

         Phú Yên    :        1 phủ, 2 huyện.

 

         An Giang   :        2 phủ, 4 huyện.

 

         Bình Thuận        :        2 phủ, 4 huyện.

 

         Hà Tiên     :        1 phủ, 3 huyện.

 

         Khánh Hoà (trước là Bình Hoà) :  2 phủ, 4 huyện.

 

         Phiên An   :        2 phủ, 5 huyện.

 

- Đặt các tên :

 

         Nam Trực gồm tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi.

 

         Bắc Trực gồm tỉnh Quảng Trị, Quảng Bình.

 

         Tả Kỳ gồm cá tỉnh Bình Định đến Bình Thuận.

 

         Hữu Kỳ gồm các tỉnh Hà Tĩnh đến Thanh Hoa.

 

         Nam Kỳ gồm các tỉnh từ Biên Hoà đến Hà Tiên.

 

         Bắc Kỳ gồm các tỉnh từ Ninh Bình đến Lạng Sơn.

 

- Tổng kê số tích trữ của nhà nước (Thóc        :  400 vạn hộc ; Tiền :  1.400 vạn quan) :

 

- Tổng kê ruộng đất ở Nam Kỳ (640.075 mẫu) :

 

- Liệt kê danh mục phân loại cá phủ, huyện, châu trong cả nước theo 3 loại (việc nhiều, việc vừa, việc ít) :

 

- Định lại điều lệ ở phủ Tôn nhân (vào sổ, đặt tên, học hành, bổng lộc, cưới gả, cấm đoán và ưu tuất) :

 

- Dân số tỉnh Quảng Nam (đinh có 60.343 người (năm trước có 49.023 người)) :

 

- Quân cấp công điền cho toàn bộ 678 thôn, ấp của Bình Định :

 

- Bắt cả nước tiêu tiền đồng :

 

- Định lệ mỗi năm 2 lần chở sản vật về Kinh (Nam Kỳ chở 100.000 hộc thóc và 100.000 phương gạo ; Bắc Kỳ chở 500.000 phương gạo) :

 

- Chế thước mẫu cho thợ mộc, thợ may, đo ruộng, rồi cấp cho các phủ, huyện :

 

- Định lệ về việc cấp giấy thông hành cho từng hạng người khi đi qua các đồn ải, cửa biển:

 

- Định điều lệ về phẩm trật các tôn tước (gồm :  về tôn tước có 21 bậc, về thái địa, về lệ ban phong, về tập phong và về phẩm cấp) :

 

- Đảo Côn Lôn có 200 dân và độ 150 mẫu ruộng :

 

- Tư liệu về cả nước :

 

         Nhân đinh  970.516 người

 

         Ruộng đất  4.063.892 mẫu

 

         Thóc thuế  2.804.744 hộc

 

         Tiền thuế   2.852.462 quan

 

         Vàng         1.471 lạng

 

         Bạc            121.114

 

         Tổng số thân binh, biền binh :  212.290 người.

 

- Nhân đinh cả nước có 925.184 người :

 

- Danh mục các phủ, huyện, châu từ Nghệ An ra Bắc được phân loại thành :

 

          ở gần, lam chướng nhẹ 13 phủ, 30 huyện ;

 

          ở xa xôi, lam chướng nặng 3 phủ, 26 huyện ;

 

          Những nơi nguyên đặt thổ quan 1 phủ, 18 huyện.

 

- Tổng kê số bạc đĩnh trong kho từ Gia Long đến Thiệu Trị :

 

          Gia Long 80.000 lạng

 

          Minh Mạng        160.000 lạng

 

          Thiệu Trị 1.100.000 lạng

 

- Tổng kê nhân đinh trong cả nước :

 

         Năm 1802  :        722.500 người

 

         Năm 1819  :        613.912 người

 

         Năm 1840  :        970.516 người.

 

         Năm 1847  :        1.024.388 người

 

Kê theo mỗi tỉnh :

 

         Thừa Thiên                 42.751 người

 

         Quảng Nam                 65.468 người

 

         Quảng Ngãi                 25.766 người

 

         Bình Định          52.110 người

 

         Phú Yên             9.596 người

 

         Khánh Hoà         10.426 người

 

         Bình Thuận                 17.570 người

 

         Biên Hoà            16.949 người

 

         Gia Định            51.799 người

 

         Định Tường                26.799 người

 

         Vĩnh Long          41.336 người

 

         An Giang           22.998 người

 

         Hà Tiên                       5.728 người

 

         Quảng Trị           33.169 người

 

         Quảng Bình                 22.438 người

 

         Hà Tĩnh              45.678 người

 

         Nghệ An            56.870 người

 

         Thanh Hoá         63.353 người

 

         Ninh Bình          30.350 người

 

         Hà Nội                        64.201 người

 

         Hải Dương         49.475 người

 

         Sơn Tây                      51.304 người

 

         Bắc Ninh            63.774 người

 

         Nam Định           78.368 người

 

         Hưng Yên          20.584 người

 

         Tuyên Quang              6.734 người

 

         Hưng Hoá          11.219 người

 

         Quảng Yên         3.639 người

 

         Lạng Sơn            11.224 người

 

         Cao Bằng           11.013 người

 

         Thái Nguyên               11.710 người

 

- Số liệu so sánh 2 năm 1840 và 1847 :

 

 

 

Đinh

 

Ruộng đất

 

Thóc

 

Tiền

 

Vàng

 

Bạc   1840 1847

 

         970.516 người

 

4.063.892 mẫu

 

2.804.744 hộc

 

2.852.462 quan

 

1.470 lạng

 

121.114 lạng      1.209.501 người

 

4.279.013 mẫu

 

2.960.134 hộc

 

3.108.162 quan

 

1.608 lạng

 

128.773 lạng    

 

- Giảm bớt quan lại, định rõ số viên dịch cho mỗi bộ, viện, ty :

 

- Tình hình ruộng công và ruộng tư ở Bình Định :

 

- Tình hình ruộng công và ruộng tư từ Quảng Bình trở vào Nam :

 

- Chuẩn cho Nam Kỳ được mở đồn điền, lập ấp :

 

- Triều đình bàn về việc dồn 6 tỉnh Nam Kỳ thành 3 tỉnh :

 

- Lập 21 cơ, 32 ấp ở 6 tỉnh Nam Kỳ :

 

- Quy định chi tiết về việc giảm bớt quan lại trong Kinh và các tỉnh :

 

- Thay đổi sự xếp loại nhiều việc, vừa việc và ít việc cho 18 phủ, 24 huyện, 3 châu :

 

- Số đinh, điền ở mỗi huyện của tỉnh Thừa Thiên :

 

Hương Trà          8.053 người                10.234 mẫu ruộng

 

Phú Vinh            6.921 người                12.697 mẫu ruộng

 

Hương Thuỷ               6.642 người                9.711 mẫu ruộng

 

Phú Lộc             3.033 người                9.931 mẫu ruộng

 

Quảng Điền                 6.829 người                9.468 mẫu ruộng

 

Phong Điền                 6.751 người                8.914 mẫu ruộng

 

- Trong cả nước có :

 

Nhân đinh          770.364 người

 

Ruộng đất           2.867.689 mẫu

 

Tiền                   3.252.699 quan

 

Thóc                  2.633.583 hộc

 

Vàng                  41 lạng

 

Bạc                    69.983 lạng

 

- Liệt kê tên các phủ, huyện, châu trong cả nước theo các loại việc nhiều, việc vừa, việc ít :

 

- Chuẩn việc giảm bớt quan lại để tăng lương bổng (quy định số người cho mỗi cơ quan) :

 

- Bãi bỏ các kho xã thương:

 

- Bắt đầu biên soạn sách, vẽ bản đồ về cương giới nước ta :

 

- Lại tinh giản quan lại :

 

- Giảm bớt số quan lại ở các tỉnh :

 

- Bắt đầu đặt Cục gạo (điều lệ gồm 10 khoản về việc mua trữ gạo) :

 

2. Cương vực

 

- Chia đất mới Thuận Hoá làm 2 phủ, 9 huyện, 3 châu :

 

- Lấy đất mới thành lập phủ Điện Bàn, phủ Quảng Bình, phủ Quảng Ngãi, huyện Lê Dương, huyện Duy Xuyên :

 

- Lấy đất mới lập phủ Phú Yên :

 

- Mở rộng đất mới đến Phan Rang và đặt tỉnh Thái Khang :

 

- Bắt đầu lập phủ Bình Thuận (gồm Phan Rang, Phan Rí và phía tây) :

 

- Đặt phủ Gia Định, phủ Phúc Long (Đồng Nai), dinh Trấn Biên (Biên Hoà), phủ Tân Bình (Sài Gòn) và dinh Phiên Trấn (Gia Định) :

 

- Bắt đầu đặt trấn Hà Tiên :

 

- Sai đo đạc bãi cát Trường Sa :

 

- Tư liệu về quần đảo Hoàng Sa :

 

- Lập đạo Trường Đồn (tỉnh Định Tường) :

 

- Phân địa giới cho 4 dinh Trấn Biên, Phiên Trấn, Long Hồ, Trường Đồn :

 

- Đổi tên trại đồn điền biệt nạp của 4 phủ thành Gia Định thành các hiệu và nhân số từng hiệu (Hiệu Gia Bình :  750 người ; Hiệu Gia Phúc :  138 người ; Hiệu Gia Viễn :  6.174 người ; Hiệu Gia An :  2.641 người).

 

- Bắt đầu đặt phủ An Biên gồm 3 huyện Hà Tiên, Long Xuyên, Kiên Giang ở cực nam ; phủ Trùng Khánh gồm 4 châu Thượng Lang, Hạ Lang, Thạch Lâm, Quảng Uyên ở cực bắc :

 

- Đặt thêm 9 châu :  Mường Vang, Nà Bôn, Thượng Kế, Tà Bang, Xương Thịnh, Tầm Bôn, Ba Lan, Mường Bổng, Làng Thìn ; gồm 10.793 nhân đinh và 15 tổng thuộc châu Hương Hoá phủ Cam Lộ (Quảng Trị) :

 

- Bắt đầu đặt phủ Trấn Biên thuộc trấn Nghệ An, gồm 7 huyện (Xa Hổ, Sầm Tộ, Man Soạn, Mường Lan, Trình Cố, Sầm Nưa, Man Xôi) :

 

- Đặt quan chức cho các huyện Liêm, Quang, Xôi, Khâm, Khang, Cát, Mộc của phủ Trấn Ninh :

 

- Đổi châu Trịnh Cao, phủ Ngọc Ma, trấn Nghệ An làm phủ Trấn Định, vẫn gồm 3 huyện Cam Cát, Cam Môn, Cam Linh :

 

- Man Mạc Đa Han ở bắc Vạn Tượng xin thần phục :

 

- Bắt đầu đăth 2 phủ Trấn Tĩnh, Lạc BIên thuộc Nghệ An :

 

- Bắt đầu đặt phủ Trấn Man gồm 3 huyện Trình Cố, Sầm Nưa, Man Xôi :

 

- Mường Cai và Xa Cốc Ban (thuộc Vạn Tượng) xin nhập vào nước ta :

 

- Man Mường Lũ (nước Diến Điện) xin phụ thuộc vào nước ta :

 

- Mới đặt quan lại cho các phủ huyện

 

+ Thuộc Nghệ An :  Phủ Trấn Ninh gồm các huyện Liêm, Khiêm, Khang, Cát, Quang, Xôi, Mộc ; phủ Trấn Biên gồm các huyện Xa Hổ, Xầm Tộ, Man Soạn, Mường Lan ; phủ Trấn Định gồm các huyện Cam Cát, Cam Môn, Cam Lộ ; phủ Trấn Tĩnh gồm các huyện Yên Sơn, Thâm Nguyên, Mộng Sơn, Lạc Biên.

 

+ Thuộc Thanh Hoá :  Phủ Trấn Man gồm các huyện Trình Cố, Sầm Nưa, Man Xôi.

 

- Tư liệu về môc biên giới ở vùng sông Đỗ Chú thuộc Tuyên Quang.

 

- Vùng Mường Hiểm (thuộc Vạn Tượng) xin gia nhập vào nước ta và gọi là huyện Hiểm :

 

- Bắt đầu đặt huyện Liêm thuộc phủ Trấn Ninh, Nghệ An :

 

- Đặt đồn Phú Quốc thuộc Hà Tiên :

 

- Lập miếu, trồng cây ở đảo Hoàng Sa (Quảng Ngãi) :

 

- Đổi phủ An Mam (tức Nam Vang) ra thành Trấn Tây :

 

- Dựng đền thờ ở đảo Hoàng Sa (Quảng Ngãi) :

 

- Bắt đầu đặt quan lại ở thành Trấn Tây :

 

- Đổi tên 17 phủ ở thành Trấn Tây :

 

         Ba Cầu Nam       ra      Ba Nam

 

         Trưng Lệ   ra      Trương Lai

 

         Ba Di                 ra      Hoà Di

 

         Thời Thâu ra      Thời Tô

 

         Lợi ý Bát   ra      Ca Bát

 

         Xui Rạp     ra      Tuy Lạp

 

         Tầm Gium  ra      Tầm Đôn

 

         Long Tôn   ra      Long Tôn

 

         Kha Rừng  ra      Ca Lâm

 

         Chân Chiêm        ra      Chân Thành

 

         Bông Xiêm         ra      Bình Xiêm

 

         Chân Lệ     ra      Chân Tài

 

         Phủ Phủ     ra      ý Dĩ

 

         Ba Lầy       ra      Ba Lai

 

         Mạt Tầm Vu       ra      Tầm Vu

 

         Ca Khu      ra      Ca Âu

 

         Trung                 ra      Thâu Trung

 

- Tình hình các đảo xa ở vùng biển Hà Tiên :

 

- Đặt Chân Lạp vào bản đồ nước ta, chia đặt phủ huyện, đặt quan chức, dạy tiếng Kinh :

 

         + Phủ Hải Tây :  5 huyện Ca Âu. Vọng Vân, Thủ Trung, ý Dĩ, Ngọc Bi.

 

         + Phủ Hải Đông :  4 huyện Ca Thi, Chân Tài, Phúc Lai, Bình Tiêm.

 

         + Phủ Sơn Định :  Sơn Phủ, Sơn Trung, Trưng Thuỵ, Hoa Lâm, Quế Lâm.

 

         + Phủ Quảng Biên :  Khai Biên, Kim Trường.

 

- Tình hình châu Ninh Biên sát với Nam Chưởng :

 

- 7 sách Cà Ho ở Bình Thuận xin sáp nhập vào bản đồ nước ta :

 

- Rút quân khỏi Trấn Tây, định lại lệ cho Cao Miên triều cống :

 

- Tranh chấp biên giới ở vùng Tuyên Quang :

 

- Xác định biên giới với nhà Thanh ở vùng Tuyên Quang :

 

- 12 điều phàm lệ về cuốn “Đại Nam cương giới vựng biên” :

 

- Thư của khâm sứ Pháp về tình hình cương giới nước ta :

 

3. Đổi tên các đơn vị hành chính.

 

- Đổi huyện Điện Bàn thành phủ Điện Bàn, gồm 5 huyện :  Tân Phú, An Nông, Hoà Vang, Diên Khánh, Phú Châu thuộc xứ Quảng Nam :

 

- Đổi phủ Tiên Bình làm phủ Quảng Bình,phủ Tư Nghĩa làm phủ Quảng Ngãi, huyện Lê Giang, thuộc phủ Thăng Hoa (nay là phủ Thăng Bình) làm huyện Lễ Dương, huyện Hy Giang làm huyện Duy Xuyên :

 

- Đổi đạo Trường Đồn thành dinh Trường Đồn :

 

- Đổi phủ Gia Định làm trấn Gia Định :

 

- Đổi tên thành Thăng Long ra Thăng Long, đổi phủ Phụng Tiên ra phủ Hoài Đức, đổi huyện Quảng Đức ra huyện Vĩnh Thuận :

 

- Đổi tên các thủ ở Gia Định :  Thủ Băng Vọt lên làm thủ An Lợi, thủ La Bôn Nguyên là thủ Phúc Vĩnh Nguyên, thủ Hưng Phước Thượng làm thủ Long An, thủ Song Nởu làm thủ Phước Bảo, thủ Đường Sứ làm thủ Bình Lợi, thủ Ba Can làm thủ Định Quan, đạo Đồng Môn làm đạo Phước Thuận, thủ Làng Giao làm thủ Phước Khánh, thủ Vũng Tàu làm thủ Phước Thắng, thủ Tắc Khái Hải Khẩu làm thủ Long Hưng :

 

- Đổi 9 cống Man thành 9 châu :  Na Bôn, Thượng Kế, Tà Bang, Xương Thịnh, Tầm Bôn, Ba Lan, Mường Bổng, Làng Thìn, Mường Vang ; 15 tộc người thành 15 tổng :  Viên Kiện, Tầm Linh, Làng Sen, La Miệt, Làng Thiện, á Nhi, Tầm Thanh, Lạng Hạ, Tầm Ba, Làng Khống, Kỳ Tháp, Hương Bạn, Làng Lục, Ô Giang và Cổ Lâm, thuộc đạo Cam Lộ :

 

- Đổi trấn Vĩnh Thanh ra trấn Vĩnh Long :

 

- Đổi châu Trịnh Cao phủ Ngọc Ma trấn Nghệ An thành phủ Trấn Định :

 

- Đổi đạo Ninh Bình ra trấn Ninh Bình :

 

- Đổi phủ Quy Nhơn ra phủ Hoài Nhân, đổi phủ Bình Hoà ra phủ Ninh Hoà, đổi phủ Quảng Bình ra phủ Quảng Ninh, đổi phủ Quảng Ngãi ra phủ Tư Ngãi, đổi phủ Phú Yên ra phủ Tuy An, đổi phủ Bình Thuận ra phủ Hàm Thuận, đổi huyện Bố Chính ra huyện Bố Trạch (Quảng Bình) :

 

- Đổi trấn Thuận Thành ra trấn Vĩnh Long :

 

- Đổi trấn Thuận Thành ra phủ Ninh Thuận (địa giới, tổ chức hành chính) :

 

- Đổi tỉnh Phiên An ra tỉnh Gia Định :

 

- Đổi phủ Vĩnh Tham ra phủ Khai Biên, phủ Cần Bột ra phủ Quảng Biên (Hà Tiên) :

 

- Đổi phủ Khai Hoá ra phủ An Biên (Hà Tiên) :

 

- Đổi châu Bảo Lạc ra huyện Để Định :

 

- Đổi phủ Hải Đông ra phủ Hải Ninh (Quảng Yên) :

 

- Đổi phủ Bông Xuy ra phủ Hải Đông, phủ Lật ra phủ Hải Tây (Chân Lạp) :

 

- Đổi tỉnh Quảng Trị, Phú Yên ra đạo Hà Tĩnh, đạo Phú Yên (tổ chức hành chính ở mỗi đạo) :

 

- Đổi phủ Ba Thắc ở Chân Lạp thành phủ Ba Xuyên :

 

- Đổi tên 17 phủ ở Trấn Tây (Chân Lạp) :  Phủ Ba Cầu Nam ra phủ Ba Nam , phủ Trưng Lệ ra phủ Trưng Hai, phủ Ba Di ra phủ Hoá Di, phủ Thời hâu ra phủ Thời Tô, phủ Lợi ý Bát ra phủ Ca Bát, phủ Xui Rạp ra phủ Tuy Lạp, phủ Tầm Gium ra phủ Tầm Đôn, phủ Long Tôn ra phủ Long Tôn, phủ Kha Rừng ra phủ Ca Lâm, phủ Chân Chiêm ra phủ Chân Thành, phủ Bông Xiêm ra phủ Bình Xiêm, phủ Phủ Phủ ra phủ ý Dĩ, phủ Mạt Tầm Vu ra phủ Tầm Vu, phủ Chân Lệ ra phủ Chân Tài, phủ Ba Lầy ra phủ Ba Lai, phủ Ca Khu ra phủ Ca Âu, phủ Trung ra phủ Thâu Trung:

 

- Đổi huyện Trung Sơn thành huyện Quế Phong (Nghệ An) :

 

- Đổi đặt lại các phủ huyện ở An Giang :

 

         + Phủ Tuy Biên gồm :  Huyện Ô Môn đổi thành huyện Phong Phú. Dồn huyện Ngọc Luật vào huyện Tây Xuyên.

 

         + Phủ Tân Thành gồm :  Đặt thêm huyện An Xuyên. Chuyển huyện Đông Xuyên của Tuy Biên về Tân Thành. Huyện Phong Nhiên, Phong Thịnh, Vĩnh Định.

 

         ở Hà Tiên :

 

         + Huyện Chân Thành cắt 4 tổng tả ngạn sông Vĩnh Tế đặt huyện Hoà Âm ; 4 tổng hữu ngạn sông Vĩnh Tế đặt làm huyện Hà Dương.

 

Đặt thêm phủ Tĩnh Biên.

 

- Đổi đặt các phủ huyện ở Trấn Tây (trừ phủ Ba Xuyên, 2 huyện Ô Môn và Ngọc Luật đã thuộc An Giang, phủ Quảng Biên, huyện Khai Biên, Vĩnh Trường (tức Kim Trường cũ), Chân Thành (thuộc Hà Tiên) :

 

Gồm 10 phủ, 23 huyện và đặt tên mới :

 

Phủ Trấn Tây (Nam Vang cũ) :  2 huyện Thái An, Lư An, 6.700 nhân đinh ;

 

Phủ Nghi Hoà :  2 huyện Thượng Phong (Hoà Di cũ), Phong Nhương (Ca Bát cũ), 6.750 nhân đinh ;

 

Phủ Nam Ninh :  3 huyện Nam Thịnh (Ba Nam cũ), Phù Nam (Lư Viên cũ), Nam Thái, 4.326 nhân đinh ;

 

Phủ Vũ Công :  3 huyện Kỳ Tô (Thới Tô cũ), Bình Xiêm, Trưng Thuỵ, 6.329 nhân đinh ;

 

Phủ Hải Tây :  2 huyện Hải Bình (Cà Âu cũ), Thâu Trung (ý Dĩ, Vọng Vân và Thâu Trung hợp lại), 3.501 nhân đinh ;

 

Phủ Ninh Thái :  3 huyện Giang Hữu (đấ Lô Việt cũ), Thái Thịnh (Long Tôn cũ), Ngọc Bi, 5.257 nhân đinh ;

 

Phủ Hải Đông :  2 huyện Hải Ninh (gồm huyện Ca Thi cũ), Tập Ninh (gồm 2 bảo Sa Tôn, Chi Trinh cũ), 1.804 nhân đinh ;

 

Phủ Hà Bình :  2 huyện Trung Hà (Chân Tài cũ) và Phúc lai, 2.808 nhân đinh ;

 

Phủ Mỹ Lâm :  2 huyện Mỹ Tài và Hoa Lâm (Sơn Trung cũ), 3.226 nhân đinh :

 

- Đổi tên các phủ:

 

Thăng Ba ra Thăng Bình (Quảng Nam),

 

Mộ Ba ra Mộ Đức (Quảng Ngãi),

 

Hà Ba ra Hà Thanh (Hà Tĩnh),

 

+ Đổi tên các huyện :

 

Kỳ Ba ra Kỳ Anh,

 

Ba Xuyên ra Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh),

 

Hạ Ba ra Hạ Hoà (Sơn Tây),

 

Ba Khê ra Cẩm Khê

 

Phủ La ra Phù An (Hưng Hoá),

 

Kim Ba ra Kim Anh (Bắc Ninh),

 

Thất Tuyền ra Bình Xuyên (Thái Nguyên),

 

Ba Lâm ra Đào Lâm (Trấn Tây),

 

Phù Dung ra Phù Cừ (Hưng Yên),

 

Ba Phong ra Nghiêm Phong (Quảng Yên),

 

+ Đổi cục Bảo tuyền thành cục Thông bảo (Hà Nội)

 

- Đổi tên phủ Yên Ninh thành phủ Tương Yên :

 

- Đổi tên tỉnh Thanh Hoa thành Thanh Hoá :

 

- Đổi tên huyện Minh Nghĩa thành huyện Tùng Thiện (Sơn Tây), huyện Tuy An thành huyện Tuy Lý (Bình Thuận) :

 

- Đổi bảo Ai Lao thành báo Trấn Lao :

 

- Lại đổi đạo Quảng Trị, Phú Yên, Hà Tĩnh thành tỉnh :

 

- Chuyển 2 huyện Phong Doanh, ý Yên của Nam Định về Ninh Bình :

 

- Đổi tên huyện Đường Hào ra Mỹ Hào, Đường An ra Năng An, Thuỷ Đường ra Thuỷ Nguyên (Hải Dương) và xã Chính Mông ra xã Chính Lộ (Quảng Ngãi), vì phạm các chữ huý :

 

- Đổi tên huyện Nam Đường ra Nam Đàn, Nghĩa Đường ra Nghĩa Đàn (Nghệ An) :

 

- Đổi đạo Mỹ Đức làm phủ Mỹ Đức :

 

- Đổi phủ Hải Ninh làm đạo Hải Ninh, châu Vạn Ninh làm châu Hà Cối (Quảng Yên) :

 

- Đổi nha kinh lý An Khê làm huyện Bình Khê (Bình Định) :

 

4. Chia, hợp, thêm bớt các đơn vị hành chính.

 

- Chia Thuận Hoá làm 2 phủ Tiên Bình và Tân Bình, gồm các huyện Khang Lộc, Lệ Thuỷ, Minh Linh và 1 châu Bố Chính ; phủ Triệu Phong gồm các huyện Vũ Xương, Hải Lăng, Quảng Điền (hay Đan Điền), Hương Trà (hay Kim Trà), Phú Vang (hay Tư Vang) Điện Bàn và 2 châu Thuận Bình, Sa Bồn

 

Chia Quảng Nam ra làm 3 phủ :  Thăng Hoa gồm các huyện Lê Giang, Hà Đông, Hy Giang ; phủ Tư Nghĩa gồm các huyện Bình Sơn, Mộ Hoa và Nghĩa Giang ; phủ Hoài Nhân gồm các huyện Bồng Sơn, Phù Ly và Tuy Viễn :

 

- Bắt đầu đặt phủ Phú Yên gồm 2 huyện Đồng Xuân và Tuy Hoà :

 

- Bắt đầu đặt 3 phủ Thái Khang (tức Ninh Hoà) gồm 2 huyện Quảng Phúc và Tân An ; phủ Diên Ninh (tức Diên Khách) gồm 3 huyện Phúc Điền, Vĩnh Xương và Hoá Châu ; đặt dinh Thái Khang ở Khánh Hoà :

 

- Bắt đầu đặt phủ Bình Thuận, gồm 2 huyện An Phúc và Hoà Đa :

 

- Bắt đầu đặt phủ Gia Định, đặt huyện (rồi đổi làm phủ) Phúc Long, dựng dinh Trấn Biên (tức Biên Hoà), đặt huyện Tân Bình (rồi đổi làm phủ), dựng dinh Phiên Trấn (tức Gia Định) :

 

- Bắt đầu đặt trấn Hà Tiên, gồm 7 xã thôn :

 

- Bắt đầu lập đạo Trường Đồn (tức tỉnh Định Tường) ở xứ Mỹ Tho :

 

- Chia địa giới cho các dinh :  Trấn Biên gồm huyện Phúc Long, có 4 tổng ; Phiên Trấn gồm huyện Tân Bình, có 4 tổng ; Long Hồ gồm châu Định Viễn, có 3 tổng ; Trường Đồn gồm huyện Kiến An, có 3 tổng :

 

- Chuyển châu Bố Chính của Nghệ An về cho Quảng Bình :

 

- Bắt đầu đặt phủ Trấn Biên thuộc Nghệ An, gồm 7 huyện :  Sa Hồ, Sầm Tộ, Man Soạn, Mường Lan, Trình Cố, Sầm Nưa, Man Xôi :

 

- Bắt đầu đặt 2 phủ Trấn Tĩnh (gồm 3 động Thâm Nguyên, Mộng Sơn, Yên Sơn), Lạc Biên (tức Lạc Hoàn) thuộc Nghệ An :

 

- Bắt đầu đặt huyện Tiền Hải gồm 7 tổng, 14 lý, 27 ấp, 20 trại, 10 giáp, 2.350 đinh (Nam Định) :

 

- Bắt đầu đặt phủ Trấn Man gồm 3 huyện Trình Cố, Man Xôi, Sầm Nưa :

 

- Bắt đầu đặt huyện Kim Sơn (Ninh Bình) gồm 5 tổng, 3 làng, 22 ấp, 24 trại, 4 giáp, huyện lỵ đặt ở làng Quy Hậu :

 

- Chia đặt lại phủ, huyện của Nam Định :

 

- Chia huyện Thanh Xuyên (Hưng Hoá) thành 2 huyện Thanh Sơn và Thanh Thuỷ :

 

- Nhập 2 huyện Quảng Địa, Thạch Thành thành huyện Quảng Thành (Thanh Hoa) :

 

- Đặt 3 huyện Phú Lộc, Hương Thuỷ, Phong Điền thuộc Thừa Thiên, và ranh giới mỗi huyện :

 

- Chia huyện Để Định thành 2 huyện Để Định và Vĩnh Điện (Tuyên Quang) :

 

- Chia huyện Thạch Lâm thành 2 huyện Thạch Lâm và Thạch An (Cao Bằng) :

 

- Đặt thêm phủ Hoà An, phủ lỵ ở xã Nhượng Bạn huyện Thạch Lâm (Cao Bằng) :

 

- Đặt thêm phủ Tòng Hoá, phủ lỵ ở xã Trung Khảm huyện Định Châu (Thái Nguyên) :

 

- Đặt thêm phủ An Ninh, phủ lỵ ở làng Mông Ân huyện Vĩnh Điện (Tuyên Quang) :

 

- Đặt thêm phủ Trường Định, phủ lỵ ở xã Vĩnh Trại châu Thoát Lãng (Lạng Sơn) :

 

- Chia phủ Thuận Hoá thành 2 phủ Thiệu Hoá và Quảng Hoá (Thanh Hoa) :

 

- Đặt thêm huyện Quế Sơn, huyện lỵ đặt ở xã Hương Lô (Quảng Nam) :

 

- Chia huyện Minh Linh thành 2 huyện Minh Linh và Địa Linh (Quảng Trị) :

 

- Đặt thêm phủ Sơn Định, phủ lỵ ở xã Tri Xuyên huyện Hoành Bồ (Quảng Yên) :

 

- Đặt thêm phủ Tây Ninh (Gia Định) :

 

- Chia phủ Kinh Môn thành 2 phủ Kinh Môn và Kiến Thuỵ :

 

- Đặt châu Thường Xuân (Thanh Hoa) :

 

- Đặt phủ Hoằng Đạo (Vĩnh Long) :

 

- Chia huyện Kỳ Hoa thành 2 huyện Kỳ Hoa và Hoa Xuyên (Hà Tĩnh) :

 

- Đặt phủ Kiến Tường (Định Tường) :

 

- Đặt huyện Long Khánh (Biên Hoà) :

 

- Bỏ 2 huyện Vĩnh Hoà và Hội Nguyên (Nghệ An) :

 

- Đặt huyện Vĩnh Bảo (Hải Dương) :

 

- Đặt phủ Quảng Trạch (Quảng Bình) :

 

- Đặt thêm huyện Mỹ Hoá (Thah Hoa) :

 

- Đặt huyện Phúc Bình (Biên Hoà) :

 

- Chia phủ Phúc Long thành 2 phủ Phúc Long và Phúc Tuy (Biên Hoà) :

 

- Đặt thêm phân phủ Hà Trung (Thanh Hoa) :

 

- Bỏ thành huyện Thanh Liêm (Hà Nội) :

 

- Đặt 2 huyện Lương Sơn và Nghĩa Đường tỉnh Nghệ An :

 

- Đặt tên đảo Ngự Hải ở cửa biển Đà Nẵng :

 

- Đặt thêm phủ Hoà Thịnh và 2 huyện Tân Thịnh, Bình Long (Gia Định) :

 

- Đặt châu Điện Biên (Hưng Hoá) :

 

- Tên 26 thôn mới mộ dân lập thành ở Tây Ninh :  Tiên Thuận, Phúc Hưng, Phúc Bình, Phúc Mỹ, Vĩnh Tuy, Long Thịnh, Long An, Long Thái, Long Khánh, An Thịnh, Khang Ninh, Vĩnh An, An Hoá, Gia Bình, Long Bình, Hoà Bình, Long Định, Phú Thịnh, Thái Định, Hoà Thuận, An Thường, Thuận Lý, Thiên Thuận, Hướng Hoá, Định Thái, Định Bình :

 

- Lập 3 thôn mới :  Bình Thuận, Bình Tứ, Bình Châu (Tây Ninh) :

 

- Lập 7 xã mới :  Bình Đôn, Nông Hiệt, Bá Bao, Ba Man, Thấu Cư, Lai Sâm, Mãnh Gia (phủ Điện Biên, Hưng Hoá) :

 

- Chia tổng Hoá Phố (Cao Bằng) thành 2 tổng Hoá Phố và Trang An :

 

- Lập thôn Ninh Mỹ (xã Ninh Cường, Nam Định) :

 

- Lạp bang Triều Thuận (Tây Ninh) :

 

- Đặt thêm cai tổng ở miền núi tỉnh Hưng Hoá :  Phong Thanh, Tuyên Phong (phủ Điện Biên) ; Mộc Thượng, Mộc Hạ (châu Mộc) ; Phong Xuyên, Dương Quỳ (châu Chiêu Tấn) ; Đức Quan, Hiền Lương (châu Đà Bắc) ; Quốc An (châu Tuần Giáo) ; Văn Bàng (châu Luân Châu) ; Trình Cát (châu Mai Châu) :

 

- Về việc dồn tỉnh, châu, huyện, bớt quan lại ở Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Yên :

 

Nghệ An :  Huyện An Thành dồn với Diễn Châu ; huyện An Sơn dồn với phủ An Sơn ;  huyện Nghĩa Đường, Quế Phong, Thuỳ Vân dồn về phủ Quỳ Châu ; huyện Tương Dương, Kỳ Sơn, Vĩnh Hoà, Hội Nguyên dồn về phủ Tương Dương.

 

Thanh Hoá :  Huyện Hậu Lộc dồn về phủ Hà Trung ; huyện Quảng Địa, Thạch Thành dồn về phủ Quảng Hoá ; châu Lương Chính, Thường Xuân dồn về phủ Thọ Xuân ; huyện Mỹ Hoá hợp với huyện Hoằng Hoá ; châu Quan Hoá hợp với huyện Cẩm Thuỷ.

 

Quảng Yên :  Châu Vạn Ninh hợp với huyện Hải Ninh

 

- Dồn 2 huyện Phong Định, Vĩnh Định vào phủ Ba Xuyên (An Giang) :

 

- Đặt châu Quan Hoá lệ thuộc phủ Quảng Hoá, huyện Nga Sơn lệ thuộc vào phủ Hà Trung (Thanh Hoá) :

 

- Dồn châu Luân vào châu Tuần Giáo (Hưng Hoá) ; bỏ huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) :

 

- Dồn huyện Phú Vinh, Phú Lộc, Phong Điền (Thừa Thiên) :

 

- Lập 3 huyện Cảm Hoá, Bạch Thông, Bình Xuyên (Thái Nguyên) :

 

- Dồn huyện Duy Ninh vào huyện Tân Ninh,

 

Dồn huyện Bảo An vào huyện Bảo Hựu (Vĩnh Long).

 

Dồn huyện An Bác vào phủ Trường Khánh.

 

Dồn châu Thoát Lãng vào phủ Trường Định (Lạng Sơn).

 

Dồn huyện Thiện Thi vào huyện Phù Cừ.

 

Dồn huyện Hưng Nhân vào huyện Duyên Hà.

 

Bỏ phân phủ Khoái Châu (Hưng Yên).

 

Dồn châu Đà Bắc vào châu Mai Châu.

 

Dồn châu An Châu vào châu Mộc Châu.

 

Dồn châu Quỳnh Nhai vào châu Lai Châu (Hưng Hoá).

 

Dồn huyện Thanh Thuỷ vào huyện Thanh Sơn (Sơn Tây).

 

- Xin hợp 2 tỉnh Lạng Sơn - Cao Bằng :

 

- Bàn về dồn 6 tỉnh thành, 3 tỉnh ở Nam Kỳ :

 

- Lập 2 huyện Thanh Trì, Phú Xuyên :

 

- Bỏ bớt huyện Để Định (Tuyên Quang) :

 

- Đặt huyện Hạ Hoá, Phù Ninh (Sơn Tây), An Dương (Hải Dương) :

 

- Đặt huyện Hương Khê (Nghệ An) :

 

- Đặt huyện Minh Hoá (Quảng Bình) :

 

- Đặt huyện Đông Anh (Bắc Ninh) :

 

- Bắt đầu đặt 2 đạo Lạng Giang, Đoan Hùng :

 

- Bắt đầu đặt đạo Mỹ Đức :

 

- Bắt đầu đặt đạo Tân Hoá (Tuyên Quang), lỵ sở đặt ở xã Nghĩa Lộ huyện Văn Chấn :

 

- Lập ấp Định Hải ở cửa Ba Lạt (Nam Định) :

 

- Lại đặt 2 huyện Hương Sơn, Cẩm Khê (Hà Tĩnh) :

 

- Đặt huyện Chí Linh (Hải Dương) :

 

- Lại đặt 2 huyện Phổ An và Phú Lương (Thái Nguyên) :

 

- Lại đặt huyện Tuyên Hoá (Quảng Bình) :

 

- Bắt đầu thành lập Hải Phòng (Hải Dương), gồm phủ Kiến Thuỵ, huyện An Dương, 2 tổng Dân Kiên, Du Viên và 4 xã :

 

- Sáp nhập một số tổng, xã ở Quảng Nam :

 

- Đặt tỉnh Phương Lâm, tỉnh lỵ ở xã Phương Lâm, huyện Bất Bạt (Sơn Tây) :

 

5. Dời đặt lỵ sở của dinh, trấn, tỉnh, phủ, huyện, châu.

 

- Dời đặt thành trấn Hải Dương đến Hàm Giang, thành trấn Kinh Bắc đến Lỗi Đình :

 

- Dời thành trấn Thanh Hoà từ xã Dương Xá về xã Thọ Hạc huyện Đông Sơn, thành trấn Nghệ An từ xã Dũng Quyết về xã An Trường, huyện Châu Lộc :

 

- Dời dinh lỵ Quảng Ngãi từ thôn Phú Đăng đến xã Cù Mông, huyện Chương Nghĩa :

 

- Dời dinh lỵ Quảng Nam từ xã Hội An đến xã Thanh Chiêm, huyện Diên Phúc :

 

- Dời dinh lỵ Quảng Trị từ phường Tiền Kiên đến xã Thạch Bàn, huyện Hải Lăng :

 

- Dời trấn thành Bình Định đến xã Tân An huyện Tuy Viễn :

 

- Dời đắp thành trấn Sơn Tây từ xã Cam Giá về xã Mai Trại, Thuần Nghị huyện Phúc Lộc:

 

- Dời phủ Hà Trung về xã Phú Điền :

 

- Dời trấn lỵ Hà Tiên từ xã Mỹ Đức về phía nam thủ Giang Thành :

 

- Dời tỉnh lỵ Hà Tiên từ xã Mỹ Đức về xã Giang Thành :

 

- Dời phủ lỵ Thiệu Hoá từ xã Thuỵ Nguyên về xã Phú Hưng, huyện An Định (Thanh Hoá):

 

- Dựng phủ lỵ Tương Dương ở Trầm Hương, huyện lỵ Vĩnh Hoà ở Xuy Vàng, huyện lỵ Hội Nguyên ở Khê Môn, huyện lỵ Kỳ Sơn ở Chấp Mộ (Nghệ An) :

 

- Chuẩn đặt huyện lỵ các huyện Yên Hung, Hoa Phong, Hoành Bồ, châu Tiên Yên, Vạn Ninh, tỉnh Quảng Yên :

 

- Dời thành tỉnh Phú Yên ra thôn Long Uyên huyện Đồng Xuân :

 

- Dời phủ lỵ Lạc Hoá về thôn An Tĩnh, huyện lỵ Trà Vinh về thôn Vĩnh Tường :

 

- Dời tỉnh lỵ An Giang về thôn Long Sơn huyện Đông Xuyên :

 

- Dời thành phủ Quảng Oai (Sơn Tây) :

 

- Dời phủ lỵ Tĩnh Gia đến làng Liên Xá (Thanh Hoá) :

 

- Dời huyện lỵ Thiện Lộc (Hà Tĩnh) đến xã ngoại Thiện Lộc :

 

- Dời phủ lỵ Điện Bàn về xã Thanh Triêm (Quảng Nam) :

 

- Dời huyện lỵ Hải Lăng (Quảng Trị) về xã Diên Canh :

 

- Dời thành phủ Hải Ninh (Quảng Yên) :

 

- Dựng phủ lỵ Trường Định (Cao Bằng) :

 

- Dời phủ Nghĩa Hưng (Nam Định) về xã Phù Sa :

 

- Dời huyện lỵ Trà Vinh về xã Thành Sái :

 

- Dời tỉnh lỵ Khánh Hoà về xã Xuân An (Hoà Đa) :

 

- Đặt tỉnh lỵ tạm của Gia Định ở huyện Tân Long :

 

- Dời phủ Trường Khánh (Lạng Sơn) về trạm Quang Lạc châu Ôn :

 

- Dời phủ Trường Định về đồn Lạc Dương, châu Thất Khê :

 

- Dời huyện lỵ Hướng Thuỷ về xã Sư Lỗ Đông :

 

- Xin dời tỉnh thành Cao Bằng về đồn Lạc Dương thuộc Thất Khê :

 

- Dời châu lỵ Tiên Yên (Quảng Yên) về xã Tuân Độ :

 

- Dời thành phủ Lâm Thao (Sơn Tây) về thôn Cao Mại :

 

- Dời huyện lỵ Bình Sơn (Quảng Ngãi) đến thôn Tuân Trì :

 

- Dời huyện lỵ Minh Linh đến xã Kinh Môn (Quảng Trị) :

 

- Dời thành phủ Quảng Hoá (Thanh Hoá) đến xã Đông Nhai, Tây Nhai :

 

- Dời phủ Tương Dương đến xã Xá Lượng huyện Kỳ Sơn (Nghệ An) :

 

- Dời phủ lỵ Ninh Giang từ xã Thanh Xuyên đến xã Bất Đế ; dời phủ lỵ Kiến Thuỵ từ xã Xuân Ba đến xã Nghiệp Hương, Phương Đường ; dời huyện lỵ Tứ Kỳ từ xã La Tĩnh đến xã Mặc Xá ; dời huyện lỵ An Dương từ xã An Khê đến xã Hàng Kênh (Hải Yên) :

 

- Dời huyện lỵ Kim Động từ xã Đằng Man về xã Nhân Dục :

 

- Dời châu lỵ Tiên Yên về xã Hải Lăng (Quảng Yên) :

 

- Dời tỉnh lỵ Hải Dương về xã Phúc Cầu huyện Đường An :

 

- Dời huyện lỵ Minh Hoá về xã Minh Cầm (Quảng Bình) :

 

 

 

 

 

 

iii. quân sự

 

 

1. Những vấn đề chung.

 

- Đúc súng “Mẫu tử liên châu” (bắn liền 4 phát) :

 

- Chế cấp cờ hiệu cho ngũ quân ở Bắc Thành :

 

- Liệt danh các hạng súng, cỡ súng và định lượng thuốc súng :

 

- Tình hình duyệt tuyển giản binh ở Bắc Thành :

 

- Định lại lệ cấp ruộng cho lính :

 

- Định rõ số lượng và màu của cờ hiệu cho các chiến thuyền và các quân cơ ở Bắc Kỳ :

 

- Chuẩn định lại lệ khẩu phần lương điền cho binh lính :

 

- Quy định việc treo cờ và dùng cờ hiệu ở các vọng lầu cửa biển :

 

- Dựng bia võ công và danh sách tên người được khắc vào bia :

 

- Đổi mới các hiệu cờ cho các tỉnh và quân đội :

 

- Định thưởng phạt trong việc tuyển lính :

 

- Bàn về binh chính ở Hà Nội :

 

- Định lệ tuyển duyệt dân đinh 5 năm 1 lần :

 

- Dùng tù phạm làm lính :

 

- ấn định lệ bổ ngạch anh danh và giáo dưỡng :

 

- Định lại 5 điều về quân pháp (huấn luyện, chia ban, tăng lương, mua voi, thưởng phạt) :

 

- Định lệ cấp thuốc súng cho các hạng quan viên tập bắn :

 

- Xét tội những người để mất thành An Hải, Điện Hải (Quảng Nam) :

 

- Định lệ xử tội quân lính trốn :

 

- 10 nghề cần khẩn tuyển dụng để bổ nhiệm :

 

- Mua tàu thuỷ, thuê thuỷ thủ người Pháp để tuần tiễu sông, nước :

 

- Định lệ dồn mộ và rèn luyện lính thuỷ :

 

- Định rõ lệ tập ấm cho con cháu quan lại chết vì việc nước :

 

- Định lại điều lệ thăng bổ cho ban võ :

 

- Bãi lệnh nộp tiền gấp đôi khi thiếu lính :

 

- Định lại lệ truy tặng và cấp tiền tuất cho những người đi đánh giặc bị chết :

 

- Định lại lệ lính thú cho các tỉnh từ Hà Tĩnh ra Bắc :

 

- Định lại lệ thưởng phạt lính mộ trốn :

 

- Bắt lính trốn và tù phạm đi khẩn hoang :

 

- Chuẩn định điều lệ cấm vận chuyển khí giới, súng ống, đạn dược :

 

- 4 việc cần làm sau khi đánh phá sơn phòng của quân Cần vương ở Quảng Trị :

 

2. Tổ chức quân đội.

 

- Bắt đầu đặt phép duyệt tuyển (duyệt dân tuyển lính) và cách thức duyệt tuyển :

 

- Tổ chức và quân số thuỷ binh của chúa Nguyễn :

 

- Biên chế, tổ chức quân bộ ở Quảng Bình :

 

- Định thể thức duyệt tuyển (gồm 22 điều cụ thể) :

 

- Ban hành 32 điều kỷ luật của quân đội :

 

- Định điều lệ kén lính ở Bắc Hà ; tổ chức cơ đội trong quân đội, 9 điều răn về việc kén lính và 5 điều lệnh cấm ở dinh quân :

 

- Định rõ 9 điều binh chính cho từ Quảng Bình đến Bình Thuận :

 

- Định cách thưởng khi thi bắn cho quân lính :

 

- Định lệ bắt đền và phân xử những lính thiếu, trốn ở Kinh :

 

- Định điều lệ binh tịch (gồm 24 điều) :

 

- Bắt đầu đặt binh Giáo dưỡng (tiêu chuẩn tuyển chọn, chương trình học, tiền gạo ăn học, cách thi cử và bổ dụng) :

 

- Đổi định lệ xử tội các lính trốn ở quân dinh :

 

- Định lệ duyệt tuyển gồm 10 điều cụ thể (làm sổ, cách tuyển, nơi tuyển, người đi tuyển, chi phí, ngưiờ phục vụ, thời hạn tuyển, báo cáo, trị gian dối, ngăn những lạm) :

 

- Chuẩn định hiệu cờ khi hành quân đường thuỷ :

 

- Định lệ cấp binh khí cho các vệ, cơ, đội cho mỗi trấn trong cả nước :

 

- Định lại danh hiệu và số ngạch tượng binh cụ thể ở Kinh và mỗi trấn :

 

- Đổi lại danh hiệu và số ngạch các dinh vệ cơ đội các quân aở Kinh và mỗi trấn :

 

- Quy định biền binh làm 3 bậc (thân binh, cấm binh, tinh binh) :

 

- Cho các thân công, hoàng tử mộ lập thuộc binh :

 

- Quy định 9 điều cụ thể cho các xã thôn trong việc tuyển lính :

 

- Dựng trường dạy võ ở Kinh :

 

- Dựng lại sở ngự tượng, ngự mã ở Kinh :

 

- Lực lượng quân đội trong cả nước :

 

- Liệt kê tổ chức và quân số của mỗi tỉnh ở Bắc Kỳ :

 

- Định rõ lệ phạt tội lính trốn khi được về thăm gia đình :

 

- Liệt kê quân số của mỗi đơn vị trong cả nước :

 

- Định rõ lại lệ phân xử lính mộ đào ngũ và người chứa chấp lính trốn :

 

- Định lệ thưởng phạt người có trách nhiệm về việc thiếu lính :

 

- Định lại lệ phân ban giản binh để binh lính Bắc Kỳ thay nhau về làm ruộng :

 

- Quy định ngạch binh (chính quy, tạp ngạch, ngạch trừ bị) ở Kinh và các tỉnh :

 

- Định lại lệ thay đổi áo trận cho quân lính :

 

- Định lại lệ trừng phạt lính mộ trốn :

 

- Định lại lệ phạt lính trốn ở Bắc Kỳ :

 

- Định lại lệ xét xử giản binh, mộ binh trốn thiếu :

 

- Dồn bộ binh ở Bắc Kỳ làm 4 đạo ; số quân mỗi đạo :

 

- Cho binh lính tự may quần áo mặc thường :

 

3. Thi võ.

 

- Bàn đặt khi thi võ và dựng bia võ công :

 

- Bàn phép thi võ để lấy tú tài võ, cử nhânvõ, tiến sĩ võ :

 

- Định điều lệ trường thi võ gồm các khoản :  người thi, nơi thi, ngày thi, cách thi, cách chấm thi :

 

- Mở trường thi võ ở Kinh sư, khoá đầu tiên lấy đỗ 51 người :

- Quy định về việc thi võ (môn thi, phép thi, lệ tuyển bổ) :

 

- Mở ân khoa thi võ ở Kinh sư :

 

- Sát hạch phép đánh côn :

 

- Định rõ thể lệ thi võ :

 

- Đặt trường thi Hương võ ở An Giang :

 

- Định lệ lấy thêm người đỗ ở mỗi kỳ thi võ ở Kinh :

 

- Mở khoa thi võ ở Kinh, lấy đỗ 2 tiến sĩ võ và 6 phó bảng võ :

 

- Quy định về thi Hương, thi Hội, thi Đình về võ (quy định về địa điểm, thời gian, dụng cụ để thi, quan trường, chương trình thi) :

 

- Đặt lệ bổ quancho võ tiến sĩ và võ phó bảng :

 

- Chuẩn định chương trình sát hạch võ sinh ở các tỉnh :

 

- Dựng trường học võ ở Kinh sư :

 

- Mở trường thi võ ở Hà Nội và Bình Định :

 

- Bắt đầu mở thi Hương võ ở Thanh Hoá :

 

- Mở phúc thi lấy đỗ 5 tiến sĩ võ và 20 phó bảng võ :

 

- Mở ân khoa thi Hội võ :

 

- Mở ân khoa phúc thi lấy đỗ 3 tiến sĩ và 22 phó bảng võ :

 

- Mở phúc thí thi lấy đỗ 5 phó bảng võ :

 

- Định lại điều lệ phúc thi võ

 

- Định lại lệ thưởng phạt học quan về kết quả thi võ :

 

- Thi Hội võ lấy đỗ 13 phó bảng (tất cả đều không biết chữ) :

 

- Định lại cách thức thi võ :

 

- Mở ân khoa thi Hương võ ở 2 trường Bình Định và Thừa Thiên :

 

- Mở ân khoa thi Hương võ ở trường Thanh Hoá :

 

- Mở ân khoa thi Hương võ ở trường Hà Nội :

 

- Mở ân khoa thi Hội võ lấy trúng cách 1 người :

 

- Thi Hương võ lấy đỗ 120 võ cử :

 

- Định rõ lại điều lệ thi Hương võ :

 

- Bãi bỏ kỳ thi phúc thi võ, vì 19 phó bảng võ của kỳ thi Hội không ai biết chữ :

 

- Cho Bình Định, Hà Tĩnh đẩy mạnh thi võ cử, nuôi dưỡng luyện tập võ sinh :

 

- Bãi bỏ võ cử, võ sinh từ Hà Tĩnh đến Bình Định, vì Pháp phản đối :

 

- Định lệ thi Hương võ, thi Hội võ :

 

4. Luyện tập, thao diễn.

 

- Tường thuật cuộc thao diễn thuỷ quân :

 

- Thao diễn trận voi :

 

- Duyệt binh :

 

- Thao diễn :

 

- Duyệt binh :

 

- Định điều lệ thao diễn voi ở Kinh :

 

- Thao diễn voi trận :

 

- Định lại lẹ thao diễn voi trận :

 

- Định rõ lại lệ duyệt binh về đầu năm :

 

- Duyệt binh :

 

- Diễn tập voi trận :

 

- Duyệt binh :

 

- Diễn tập voi trận :

 

- Đặt phép luyện binh cho các hạt từ Quảng Bình đến Khánh Hoà :

 

- Đặt phép rèn quân và duyệt võ gồm 8 điều cho từ Hà Tĩnh trở ra Bắc :

 

- Thao diễn trận voi :

 

- Thao diễn trận voi :

 

- Thao diễn trận voi :

 

- Định phép thao diễn thuỷ sư :

 

- Định phép tập ngựa của viện Thượng tứ :

 

- Cho thuyền sang Giang Lưu Ba, Tân Gia Ba để diễn tập về đường thuỷ :

 

- Bàn về việc thao diễn trận voi, ngựa, bắn súng, bơi thuyền :

 

- Duyệt binh lớn ở Ngọ Môn :

 

- Định lệ diễn tập trận ngựa, miêu tả cụ thể một cuộc diễn tập :

 

- Định lệ diễn tập bắn súng lớn :

 

- Sát hạch phép đánh côn :

 

- Định rõ lệ thi và xếp hạng các môn (côn, bắn súng, múa khiên, múa đao) :

 

- Định lệ dồn mộ và rèn luyện lính thuỷ :

 

- Định thể lệ bắn bù nhìn :

 

- Duyệt binh lớn :

 

- Thao diễn trận đồ lớn ở Kinh (có 6 trận đồ) :

 

- Điều khoản về tập trận voi đánh hổ :

 

- Thao diễn trận thuỷ, trận bộ :

 

- Diễn tập thuỷ quân :

 

- Duyệt binh lớn :

 

- Định lại phép thao diễn trận voi, ngựa :

 

- Đổi định lệ thưởng phạt trong việc thao diễn bắn súng Tây :

 

- Dùng người Pháp luyện tập cho biền binh :

 

 

5. Tổ chức bố phòng.

 

- Việc bố phòng đồn tấn ở vùng duyên hải Hải Dương, Quảng Yên :

 

- Xây đắp pháo đài Kim Dữ ở Hà Tiên :

 

- Tình hình và cách phòng bị mặt biển ở Thanh Hoa :

 

- Bắt đầu đặt đồn Phú Quốc thuộc Hà Tiên :

 

- Xây dựng cửa ải ở núi Hoành Sơn :

 

- Đặt đồn Trấn Man ở trang Đông Bình (Tống Sơn, Thanh Hoa) :

 

- Chuẩn định chia đặt súng lớn ở mỗi tỉnh, phủ, huyện thành ở Bắc Kỳ (số liệu chi tiết) :

 

- Quy định số ngạch thuyền chiến cho 2 tỉnh Sơn Tây, Hưng Hoá :

 

- Đổi tên đồn Ninh Biên thành đồn An Biên (Tuyên Quang) :

 

- Quy định số súng lớn đặt ở mỗi thành, tỉnh, phủ, huyện ở Bắc Kỳ :

 

- Đắp lại đồn thành Châu Đốc :

 

- Đắp thành Quang Hoa và Tây Hoa ở Gia Định :

 

- Đắp đồn Lộc Tuyên (Gia Định) :

 

- Đắp đồn Quảng biên xứ Bông Mai (Hà Tiên) :

 

- Danh mục các đồn bảo ở Bắc Kỳ :

 

- Đắp thành Trấn Tây :

 

- Số lượng súng đại bác ở mỗi thành tỉnh, phủ, huyện thuộc Nghệ An, Thanh Hoa, Hà Tĩnh, Ninh Bình :

 

- Đặt đồn Tĩnh Man (châu Tầm Bồn) thuộc Quảng Trị :

 

- Đặt các đồn Hùng Sơn, Kiện Khê, Quảng An (Quảng Bình) :

 

- Xây đồn bảo Thanh Hải và pháo đài Thanh Hải ở đảo Côn Lôn :

 

- Đổi đồn Bắc Cạn ở xã An Lãng huyện Để Định (Tuyên Quang) :

 

- Xây pháo đài Ninh Hải (Khánh Hoà) :

 

- Xây đồn biển ở Vân Đồn và Xuân áng (Quảng Yên :

 

- Định lại điều lệ tượng binh cho mỗi tỉnh và quân số, tổ chức của tượng binh :

 

- Xây 3 đồn biển Ninh Hải (ở thôn Xuân áng), Tĩnh Hải (ở thôn Vạng), Thiếp Hải (ở thôn Vĩnh Thực) (Quảng Yên) :

 

- Liệt kê tên các đồn bảo bỏ bớt ở mỗi tỉnh của Bắc Kỳ :

 

- Lệ đề phòng thuyền nước Anh Cát Lợi :

 

- Xây pháo đài Phòng Hải ở Trà Sơn (Quảng Nam) :

 

- Xây pháo đài Hồ Cỏ và bảo Thị Nại ở Bình Định :

 

- Đặt các bảo Tiên Nông, Vĩnh Thông, Vĩnh Gia, Vĩnh Điều ở dọc sông Vĩnh Tế (Hà Tiên) :

 

- Tình hình châu Ninh Biên sát với Nam Chưởng :

 

- Đặt đồn Ngự Man ở Quảng Trị :

 

- Lập lại đồn An Khoái thuộc phủ Hải Ninh (Quảng Yên) :

 

- Đặt đồn Tắc Suất (An Giang) :

 

- Đặt 7 đồn Trấn Dương ở Quảng Nam :

 

- Bàn về binh chính tỉnh Hà Nội :

 

- Đặt pháo đài ở cửa Tiểu (Định Tường) :

 

- Đắp tường thành ở cửa biển Quảng Nam :

 

- Đắp 2 đảo Tam Kỳ (Biên Hoà), Lôi Lạp (Gia Định) :

 

- Đắp thêm pháo đài ở ải Hải Vân :

 

- Xây pháo đài ở Tiền Hải (Định Tường) :

 

- Chấn chỉnh lại lính ở Phú Quốc, bỏ bớt thành Hàm Ninh (Hà Tiên) :

 

- Dời bảo Giang Thành (Hà Tiên) :

 

- 5 điểm để tăng cường vùng biên giới :

 

- Đặt 2 đồn biển Hà Tiên, An úc :

 

- Bỏ 4 đồn Na Lĩnh, Phù Tang, Gia Bằng, Bắc Khê (Cao Bằng) :

 

- Đặt pháo đài ở núi Lôi Cơ :

 

- Dời bảo Bắc Nham và xây thêm 3 bảo An Lương, Bình Biên, Kiên Bản :

 

- Đặt đồn Chính Đại (Thanh Hoá) :

 

- Kế hoạch bố phòng cẩn mật ở biên giới Cao - Lạng :

 

- Xây thành Lộc Mã ở Lạng Sơn:

 

- Đặt thêm 30 bảo ở Tràng Luỹ (Quảng Ngãi) :

 

- Thí nghiệm đạn chấn địa lôi :

 

- Định lại lệ thi võ :

 

- Quảng Ngãi đắp lại luỹ :

 

- Khôi phục lại 4 bảo ở cửa Đà Nẵng :

 

- Cho mọi người hiến mưu kế đánh hoả công thuỷ chiến :

 

- Dùng xích sắt, dây sắt chắn cửa biển Thuận An và Tư Hiền :

 

- Lấp sông Vĩnh Điện (Quảng Nam) để chặn giặc :

 

- Đắp 2 đồn trên ải Hải Vân (Quảng Nam) :

 

- 6 điều hại của việc giữ thế thủ :

 

- Cho sĩ phu Nam Kỳ hợp đoàn đánh giặc :

 

- Cho phép dân Nam Kỳ chế tạo khí giới để giữ nhà, giữ làng :

 

- Đắp 3 luỹ đất ở Hy Du, Lộ Châu, Hải Trình thuộc cửa biển Thuận An :

 

- Xây luỹ đá Quảng Bình :

 

- Triều đình bàn kế giữ Đà Nẵng :

 

- Hơn 10 đại thần hiến kế đối phó với Pháp :

 

- Định lệ thưởng phạt cho người mộ dõng ở Nam Kỳ :

 

- Đặt thêm 3 đồn lớn ở Hải Dương :

 

- Xây đắp trại quân và đồn Cửa Bạng (Thanh Hoá) :

 

- Làm đồn tròn ở An úc và 2 đồn vuông ở thôn Vĩnh Trung, Vân áng, huyện Kỳ Anh, Hà Tĩnh :

 

- Xây đắp thành Dương Mã (Hải Dương) :

 

- Xây pháo đài ở cửa Thị Nại (Bình Định) :

 

- Đắp luỹ ở núi Mỗi Tra (Phú Yên) :

 

- Làm 2 đồn Chất Thành, Phùng Thiện (Ninh Bình) :

 

- Lập quân “Chiến tâm” ở các tỉnh từ Hà Tĩnh ra Bắc (số quân mỗi tỉnh) :

 

- Các tỉnh đóng thuyền chiến nhỏ để chống giặc biển (quy cách các loại thuyền) :

 

- Làm 2 đồn Trấn Hà, Quán Ty (Hưng Hoá) :

 

- Làm đồn Lộng Khê ở Nam Định :

 

- Làm đồn ở đảo Cát Bà (Quảng Yên) :

 

- Bàn định và chuẩn y cho Lưu Vĩnh Phúc và thuộc hạ được đồn trú ở Bảo Thắng :

 

- Làm đồn Vân Đồn (Quảng Yên) :

 

- Lại bàn về việc tìm chỗ trú cho Lưu Vĩnh Phúc theo yêu cầu của Pháp :

 

- Đặt đồn Cối Sơn ở Quảng Yên :

 

- Đặt đạo Lạng Giang, Đoan Hùng :

 

- Đặt đồn ở xã Nam Ngạn và xã Phù Quang (Thanh Hoá) :

 

- Đặt đạo Mỹ Đức :

 

- Đắp thành đạo Lạng Giang ở Nhã Nam, thành đạo Đoan Hùng ở xã Quả Cảm :

 

- Đặt đồn ở Nhã Nam :

 

- Đắp thành đạo Mỹ Đức :

 

- Lập đồn ở xã Hoàng Xá (Hải Dương) :

 

- Lập đồn Quả Cảm ở phủ Đoan Hùng :

 

- Các tỉnh ở Trực Kỳ làm phao gỗ ở mặt sông :

 

- Cho phép đặt hương binh ở các tỉnh :

 

- Xây đồn ở núi Dũng Quyết (Nghệ An) :

 

- Lại đặt đồn Gio Linh (Quảng Trị) :

 

- Làm đồn Mai Lĩnh và mở đường lớn từ Mai Lĩnh về Cam Lộ :

 

 

 

 

 

 

iv. chiến tranh - bạo lực

 

 

1. Trong nước.

 

- Đánh tan 5 thuyền lớn của Tây dương đến Cửa Việt :

 

- Trận chiến đầu tiên giữa quân Trịnh - Nguyễn ở sông Nhật Lệ :

 

- Bắt đầu đánh chiếm châu Nam Bố Chính :

 

- Đánh nhau giữa quân Trịnh - Nguyễn ở cửa sông Nhật Lệ :

 

- Chúa Nguyễn đánh chiếm châu Bắc Bố Chính :

 

- Đánh thắng lớn quân Trịnh ở Quảng Bình :

 

- Đánh đuổi quân Trịnh đến tỉnh Nghệ An :

 

- Quân Trịnh chiếm trở lại được 7 huyện của Nghệ An :

 

- Quân Nguyễn đánh thắng quân Trịnh và đuổi đến sông Gianh :

 

- Quân Trịnh - Nguyễn đánh nhau và quy định lấy sông Gianh làm giới tuyến giữa Bắc Hà và Nam Hà :

 

- Quân Trịnh đem đại quân vào đánh chúa Nguyễn :

 

- Quân Tây Sơn chiếm thành Quy Nhơn và đánh rộng vào phía Nam :

 

- Tây Sơn đánh chiếm Sài Gòn và đuổi Nguyễn ánh ra Phú Quốc :

 

- Tây Sơn chiếm được Phú Xuân và Hà Nội :

 

- Nguyễn Huệ ra Bắc diệt Nguyễn Hữu Chỉnh :

 

- Nguyễn Huệ ra Bắc diệt Võ Văn Nhậm :

 

- Nguyễn ánh chiếm lại Sài Gòn - Gia Định :

 

- Nguyễn Huệ đánh bại quân Thanh :

 

- Lê Duy Kỳ khởi binh ở Cao Bằng :

 

- Chúa Nguyễn đánh chiếm được Phan Ri :

 

- Đánh tan giặc biển Chà Và ở bãi biển Hà Tiên :

 

- Đánh tan giặc biển Chà Và ở Kiên Giang :

 

- Tây Sơn mất thành Quy Nhơn :

 

- Nguyễn ánh đánh chiếm Phú Xuân :

 

- Thổ phỉ cướp phá vùng Ngọc Sơn, Nông Cống, Thanh Hoá :

 

- Giặc biển Chà Và cướp biển Hòn Rái (Hà Tiên) :

 

- Giặc biển Chà Và nổi lên ở Hà Tiên :

 

- Đánh tan giặc biển người Thanh ở ven biển Quảng Bình, Thanh Hoa, Nghệ An :

 

- Giặc biển Chà Và cướp vùng biển Phù My trấn Bình Thuận :

 

- Đánh tan giặc biển Chà Và ở Hòn Rái thuộc Hà Tiên :

 

- Vĩnh Long có giặc biển Chà Và :

 

- Giặc biển Chà Và nổi dậy ở hòn Cổ Rồng, hòn Chàm (Hà Tiên) :

 

- Triệu Văn Triệu bị bắt và bị giết ở xã Giai Lạc (Để Định, Thái Nguyên) :

 

- Đánh tan giặc biển ở cửa Đại áp, Tiểu áp (Quảng Nam) :

 

- Người Man cướp phá châu Ba Lan (Quảng Trị) :

 

- Đánh tan người Man cướp phá bảo Tứ Kỳ (Quảng Ngãi) :

 

- Phú Yên bắt được giặc biển Chà Và :

 

- Người Thanh cướp động Sơn Yên châu Thuỷ Vỹ :

 

- Đánh tan giặc biển Đồ Bà ở Hòn Rái (Hà Tiên) :

 

- Giặc biển cướp phá vùng Hoa Phong (Quảng Yên) :

 

- Giặc biển cướp phá cửa Y Bích (Thanh Hoa) :

 

- Giặc biển cướp phá vùng Nhật Lệ (Quảng Bình) và vùng biển Hà Tĩnh :

 

- Dẹp tan người Man ở bảo Chiên Đàn (Quảng Nam) :

 

- Đánh tan thổ phỉ ở Kiên Giang :

 

- Người Man ở Quảng Ngãi tràn xuống Tĩnh Man :

 

- Hoạt động của thổ phỉ ở Ba Xuyên :

 

- Châu Mường Vang, Tà Bang (Quảng Trị) bị cướp phá :

 

- Thổ phỉ đánh phá Trà Bông (Định Biên) :

 

- Đồn Thông Bình (Định Tường) bị đánh phá :

 

- Đánh đuổi 4 thuyền giặc Thanh ở vùng biển Vĩnh Long :

 

- Người Man đánh phá nguồn Chiêu Đàn (Quảng Nam) :

 

- Giặc biển cướp thuyền hải vận ở Nhân Sơn (Hà Tĩnh) :

 

- Nam Định, Quảng Yên có giặc biển :

 

- Bắt được người Thanh ở vùng biển Ngọc Sơn, Tĩnh Gia (Thanh Hoa) :

 

- Đánh đuổi 20 thuyền giặc Thanh ở cửa Đại Chiêm (Quảng Nam) :

 

- Đánh giặc biển ở cửa Y Bích (Thanh Hoa) :

 

- Người Man cướp phá nguồn Chiên Đàn (Quảng Nam) :

 

- Người Man cướp phá các đồn trại (Quảng Ngãi) :

 

- Thu hồi nhiều sách Man ở Tây Quảng Ngãi :

 

- Người Man cướp phá nguồn Chiên Đàn (Quảng Nam) :

 

- Thổ phỉ cướp phá ở Gia Định, Hà Tiên :

 

- Người Man cướp phá thôn Thanh Trúc, Húc Hạm (Quảng Nam) :

 

- Người Man cướp phá ở tây Quảng Ngãi :

 

- Khánh Hoà, Bình Thuận có giặc biển :

 

- Dẹp giặc Man ở châu Mường Bổng (Quảng Trị) :

 

- Dẹp tan bọn thổ phỉ Hoàng Uy Cát ở Quảng Yên :

 

- Dẹp tan giặc biển ở Hải Dương và Quảng Yên :

 

- Đánh tan thổ phỉ ở thành tỉnh Lạng Sơn :

 

- Đánh tan thổ phỉ ở Lạng Sơn, Cao Bằng, Quảng Yên :

 

- Giặc biển cướp đồn Cổ Luỹ (Quảng Ngãi) :

 

- Đánh tan phỉ ở châu Tiên Yên (Quảng Yên) :

 

- Đánh tan phỉ ở châu Lộc Bình (Lạng Sơn) :

 

- Giặc biển cướp bảo Côn Lôn (Hà Tiên) :

 

- Đánh phỉ ở xã Bảo Lâm (Lạng Sơn) :

 

- Đánh giặc biển ở vùng Đại áp (Quảng Nam) :

 

- Đánh tan phỉ ở xã Hoàng Đồng (Lạng Sơn) :

 

- Đánh tan giặc biển ở vùng biển Thị Nại (Bình Định) :

 

- Đánh tan phỉ ở biên giới Quảng Yên :

 

- Đánh tan phỉ ở Thượng Lăng, Bằng Tường (Lạng Sơn) :

 

- Đánh tan phỉ ở xã Hà Lân (Quảng Yên) :

 

- Đánh tan phỉ ở huyện An Bác (Lạng Sơn) :

 

- Đánh tan phỉ ở châu Tiên Yên (Quảng Yên) :

 

- Đánh tan phỉ ở xã Hoá Nham (Quảng Yên) :

 

- Đánh tan cướp biển vùng Đầm Hà (Quảng Yên :

 

- Đánh tan phỉ ở thôn Đông Lông (Lạng Sơn) :

 

- Đánh tan phỉ ở xã Bình Liên (Quảng Yên) :

 

- Đánh tan giặc biển ở xã Vĩnh Thức (Quảng Yên) :

 

- Lý Chính Thanh và người nước Thanh đầu hàng :

 

- Đánh tan giặc biển ở vùng biển Biên Hoà, Bình Thuận, Phan Lý :

 

- Đánh tan giặc ở biên giới Cao Bằng :

 

- Đánh tan cướp ở bảo Tam Cơ (Quảng NGãi) :

 

- Dẹp thổ phỉ ở Văn Uyên - Thoát Lãng :

 

- Dẹp tan người Thanh của Lý Mãn ở vùng biên giới Cao Bằng :

 

- Đánh tan giặc biển ở Khánh Hoà :

 

- Thổ phỉ vây thành phủ Khai Hoá (Tuyên Quang) :

 

- Trấn áp người Man ở Bình Định, Quảng Ngãi :

 

- Đánh tan giặc biển ở vùng Biện Sơn :

 

- Đánh tan giặc biển ở vùng Ô Rô (Bình Định) :

 

- Giặc biển cướp thuyền buôn ở Cù Huân :

 

- Đánh tan người Thanh ở Tiên Yên (Quảng Yên) :

 

- Giặc biển cướp phá vùng Quảng Yên :

 

- Đánh tan người Thanh ở Vĩnh Tường :

 

- Đánh tan người Thanh ở châu Thất Khê :

 

- Phỉ vây phủ Nam Sách (Hải Dương) :

 

- Phủ Đoan Hùng (Sơn Tây) và phủ Yên Lãng (Bắc Ninh) bị vây hãm :

 

- Thành tỉnh Quảng Yên bị vây đánh :

 

- Mượn tàu Pháp để trấn áp vùng Quảng Yên - Hải Dương :

 

- Chương Mỹ, Từ Liêm, Phù Cừ, Ân Thi bị vây hãm :

 

- Người nước Thanh tràn cướp Thái Nguyên :

 

- Quân triều đình lấy lại Thạch Thất, Quảng Oai, Bình Giang :

 

- Người nước Thanh vây thành tỉnh Cao Bằng :

 

- Đàn áp ở vùng Hải Dương :

 

- Huyện lỵ Chân Định bị vây hãm :

 

- Triều đình lấy lại các phủ huyện ở Sơn Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên :

 

- Thổ phỉ chiếm giữ 2 xã Sóc Đăng, An Lạc (Đoan Hùng) :

 

- Đánh tan giặc biển của cố đạo Y Pha Nho Hắc Nho ở Quảng Yên :

 

- Quân triều đình thua giặc biển ở vùng Cát Bà - Đồ Sơn :

 

- Đánh thắng giặc biển ở Cát Bà :

 

- Quân triều đình thua giặc biển ở Nãi Sơn (Kiến Thuỵ, Hải Dương) :

 

- Đồn Quang Lang (Lạng Sơn) thất thủ :

 

- Huyện Vĩnh Tuy (Sơn Tây) bị vây hãm :

 

- Người Thanh quấy rối phủ Hải Ninh (Quảng Yên) :

 

- Giặc biển cướp thuyền buôn ở Hòn Chiêm (Quảng Nam) :

 

- Đánh nhau với gaiực biển ở vùng Kỳ Anh (Hà Tĩnh) :

 

- Quân triều đình thua to ở xã La Khê (Hải Yên) :

 

- Giặc biển quấy nhiễu ở vùng biển Nê Sơn (Thanh Hoá) :

 

- Giặc biển cướp phá vùng biển Thuận An :

 

- Giặc biển cướp phá ấp An Cư (cửa biển Hải Vân) :

 

- Đánh tan giặc sông nước ở vùng Phù Long (Cát Bà) :

 

- Giặc biển cướp đồn Tư Hiền :

 

- Quan quân bị thua to ở vùng sông Cấm (Hải Dương) :

 

- Giặc biển cướp đồn Bạng và đồn núi Biện (Thanh Hoá) :

 

- Thắng lớn giặc sông nước ở Vỵ Dương, Vỵ Khê (Quảng Yên) :

 

- Đánh tan giặc biển ở vùng Vân Sơn (Thanh Hoá) :

 

- Giặc sông nước vây hãm thành Hải Ninh :

 

- Đánh tan giặc biển lấy lại thành phủ Hải Ninh :

 

- Người Thanh cướp kho tạm thương đồn Quang Lang (Lạng Sơn) :

 

- Đánh thắng giặc sông nước ở sông Gia Luận (Hải Dương) :

 

- Người nước Thanh cướp phá phủ Trùng Khánh, huyện Quảng Yên, vây hãm tỉnh thành Cao Bằng :

 

- Đánh thắng giặc sông biển ở vùng Hải Ninh (Quảng Yên) :

 

- Thổ phỉ vây đồn Thông Hoá, cướp phá châu Bạch Thông (Thái Nguyên) :

 

- Tô Tứ cướp bóc châu Tiên Yên (Quảng Yên) :

 

- Đánh tan thổ phỉ ở đồn Thôn Quang, phố Đồng Bộc (Lạng - Bằng) :

 

- Quan quân lấy lại 2 đồn Thổ Sơn thượng, hạ (Cao Bằng) :

 

- Người nước Thanh chiếm trạm Cao Phúc, Cao Nhã (Cao Bằng) :

 

- Trương Cận Bang, Lưu Sĩ Anh, Hoàng Trung Hoà, Ngô Côn ra hàng, thu phục lại thành Cao Bằng :

 

- Người nước Thanh đánh phá châu Bạch Thông (Thái Nguyên) :

 

- Người Man đánh úp 2 đồn Hà Dương và An Biên (Tuyên Quang) :

 

- Tướng người Thanh là Hoàng Đồng Bảo ra hàng ở Lạng Sơn :

 

- Người nước Thanh cướp phá Hạ Giản ở Long Châu :

 

- Giặc biển đổ lên Sa Kỳ (Quảng Ngãi) :

 

- Chu Tường Lân ra hàng ở Thái Nguyên :

 

- Lưu Vân Lợi, Triệu Tiên Đồng, Triệu Hữu Điền (Cờ trắng) ra thú :

 

- Bọn đầu thú Ngô Tôn đánh úp thành tỉnh Cao Bằng :

 

- Ngô Côn cướp phá Lạng Sơn :

 

- Ngô Côn vây đồn Lạc Dương (Lạng Sơn) :

 

- Lưu Vĩnh Phúc, Hoàng Thắng Lợi, Hoàng Tân Hưng mưu đánh úp Bảo Thắng (Hưng Hoá) :

 

- Lưu Vĩnh Phúc tự tiện kéo quân về Hưng Hoá đánh nhau với Hà Viễn Phương :

 

- Ngô Côn tiến đánh thành tỉnh Cao Bằng :

 

- Quan quân thua to ở đồn Tú Sơn (Lạng Sơn) :

 

- Đồn Lạc Dương (Lạng Sơn) bị vây hãm :

 

- Ngô Côn lại ra đầu thú :

 

- Ngô Côn tràn xuống Thái Nguyên :

 

- Ngô Anh, Hoàng Sùng Anh, Lê Thanh Mỹ xin hàng :

 

- Chu Tường Lân, Du Tường Thắng, Triệu Tam Tào đánh phá phủ Thông Hoá (Thái Nguyên) :

 

- Lấy lại được tỉnh Cao Bằng :

 

- Người nước Thanh tràn sang quấy phá Bảo Thắng (Hưng Hoá), Sơn Dương, Vĩnh Tường (Sơn Tây), Lục Ngạn, Phương Nhỡn, Kim Anh (Bắc Ninh), Phổ Yên (Thái Nguyên) :

 

- Ngô Côn vây tỉnh thành Bắc Ninh :

 

- Đô đốc nước Thanh Phùng Tử Tài đem 22 doanh quân trấn áp giặc ở Thái Nguyên, Sơn Tây, Tuyên Quang, Bắc Ninh :

 

- Nhiều thổ phỉ tụ họp ở vùng Bắc Ninh :

 

- Chu Tường Lân đánh úp đồn Chợ Mới :

 

- Thổ phỉ đánh úp đồn Thanh Điển (Thái Nguyên) :

 

- Tình hình phối hợp trấn áp giữa nhà Thanh và triều Nguyễn :

 

- 8 điều khó của cuộc hành quân Phùng Tử Tài, quân Thanh rút về nước :

 

- Tình hình người Thanh ở biên giới :

 

- Lưu Vĩnh Phúc xin ở lại nước ta :

 

- Người Thanh đánh úp thành tỉnh Cao Bằng :

 

- Tô Tứ đánh úp tỉnh thành Lạng Sơn :

 

- Người Thanh chiếm chợ Dã, Ngân Sơn, Thông Hoá (Thái Nguyên) :

 

- Đánh tan Đặng Chí Hùng ở mỏ Nà Khôn (Thái Nguyên) :

 

- Tô Quốc Hán trả thành Lạng Sơn và xin hàng :

 

- Giặc biển (có cả người Mã Lai) ở vùng Cát Bà :

 

- Lưu Vĩnh Phúc đánh được Hoàng Anh ở Hưng Hoá :

 

- Thổ phỉ cướp châu Tiên Yên (Quảng Yên và Đông Triều (Hải Dương) :

 

- Thổ phí quấy phá Nam Sách (Hải Dương) và ở Sơn Tây :

 

- Về việc phối hợp giữa 2 nước để trừ giặc ở biên giới Việt - Trung :

 

- Thu phục lại thành tỉnh Cao Bằng :

 

- Người Thanh chiếm đồn Quang Lang (Lạng Sơn) :

 

- Hoàng Anh, Hoàng Văn Anh, Hoàng Đĩnh Bang đầu hàng :

 

- Phủ Nam Sách (Hải Dương) bị đánh úp :

 

- Lao Doãn Tài đầu hàng, Tăng á Trị bị chết :

 

- Huyện Thanh Ba (Sơn Tây) bị chiếm đóng :

 

- Phùng Tử Tài rút quân về Long Châu :

 

- Người nước Thanh chiếm phủ Tam Dương, Đoan Hùng (Sơn Tây) :

 

- Thuyền người Pháp bắn phá thuyền giặc biển ở Quảng Yên :

 

- Giặc biển cướp bóc ở vùng biển Tiền Hải :

 

- Người Thanh từ Hưng Hoá kéo về cướp huyện Trình Cố (Thanh Hoá) và huyện Ngọc Lặc (Thanh Hoá) :

 

- Người Thanh đánh phá đồn Phong Nẫm (Tuyên Quang) :

 

- Người Thanh đánh phá phủ Nho Quan (Ninh Bình) :

 

- Người Thanh chiếm giữ Đông Lũng (Sơn Tây) :

 

- Giặc biển cướp 2 xã Phú Xuân, An Hoà (Quảng Nam) :

 

- Người nước Thanh cướp phá huyện Trình Cố (Thanh Hoá) :

 

- Dẹp tan Hoàng Anh ở Tuyên Quang :

 

- Hoàng Anh bỏ chạy khỏi phủ Đoan Hùng :

 

- Giặc biển Khách Công bị bắt ở Quảng Yên :

 

- Dương Đình Tín ra thú ở Thái Nguyên :

 

- Hoàng Anh bị giết ở Tuyên Quang :

 

- Trương Thập bị giết ở Quảng Yên :

 

- Tàu Pháp phối hợp đánh giặc biển từ Đà Nẵng ra Bắc :

 

- Giặc biển Đường Văn đánh đồn An Biên thất bại, bị giết :

 

- Người nước Thanh quấy phá tỉnh Lạng Sơn :

 

- Người Thanh, Hoàng Phan Lâm ra thú ở Thanh Hoá :

 

- Lưu Vĩnh Phúc đánh thắng ở An Hân (Thái Nguyên) :

 

- Đổi định lệ thưởng phạt về đánh giặc Man ở Quảng Ngãi, Bình Định :

 

- Giặc biển đánh phá phủ thành Thái Bình :

 

2. Chiến tranh với các nước láng giềng.

 

- Đánh bắt vua Chân Lạp ở Biên Hoà :

 

- Đem quân giúp nước Chân Lạp đánh vào Sài Gòn và Nam Vang :

 

- Tiến quân đánh Chân Lạp :

 

- Đánh chiếm nước Chiêm Thành và thành trấn Thuận Thành :

 

- Dẹp yên cuộc nổi dậy của người Chiêm Thành ở Bình Thuận :

 

- Tiến quân dẹp yên cuộc nổi dậy của vua Chân Lạp :

 

- Đánh Chân Lạp để đưa Nặc Yêm trở về nước :

 

- Dẹp yên vụ nổi dậy của Nặc Thâm nước Chân Lạp :

 

- Quân Xiêm đánh chiếm Hà Tiên và Chân Lạp :

 

- Tây Sơn đánh thắng quân Xiêm ở Rạch Gầm - Xoài Mút :

 

- Quân Xiêm và quân Vạn Tượng đánh phá vùng Nghệ An :

 

- Quân Xiêm xâm phạm vùng Cam Lộ :

 

- Dân ở phủ Ba Xắc (Chân Lạp) họp đảng cướp phá Hà Tiên :

 

- A Điền Cáo ở châu Mường Vang (Cam Lộ) bị bắt và bị giết ở Ai Lao :

 

- Quân Xiêm quấy phá xứ Tạ Khách (Thà Khẹt) phủ Lạc Biên :

 

- Đại quân Xiêm vào cướp phá :

 

- Quân Xiêm quấy phá phủ Trấn Tĩnh và phủ Lạc Biên :

 

- Quân Xiêm xâm lấn phủ Bông Xuy :

 

- Quân Xiêm tiến đóng đồn Nùng Khai (Vạn Tượng) giáp Trấn Ninh :

 

- Thuỷ binh Xiêm đến hải phận Lam Dữ (Hà Tiên) :

 

- Thuỷ binh Xiêm xâm phạm Hà Tiên ở cửa biển Kim Dữ và đường sông Thị Lý :

 

- Quân Xiêm chiếm tỉnh lỵ Hà Tiên :

 

- Quân Xiêm chiếm thành Nam Vang :

 

- Quân Xiêm chiếm tỉnh lỵ An Giang, Châu Đốc :

 

- Đánh bại quân Xiêm ở Thuận Cảng, Đông Xuyên (An Giang) :

 

- Quân Xiêm xâm nhiễu các châu ở Cam Lộ (Quảng Trị) :

 

- Quân Xiêm xâm phạm phủ lỵ Trấn Tĩnh (Nghệ An) :

 

- Đánh tan quân Xiêm ở sông Cổ Hỗ :

 

- Đánh lấy lại đồn Châu Đốc của quân Xiêm chiếm đóng :

 

- Đánh lấy lại tỉnh lỵ Hà Tiên của quân Xiêm chiếm đóng :

 

- Đánh lấy lại thành Nam Vang của quân Xiêm chiếm đóng :

 

- Đánh lấy lại phủ lỵ Trấn Tĩnh của quân Xiêm chiếm đóng :

 

- Quân Xiêm lại tiến công châu Mường Bổng, Cam Lộ (Quảng Trị) :

 

- Đánh tan quân Xiêm ở động Giang Màn, Trấn Tĩnh (Nghệ An) :

 

- Quân Xiêm xâm lấn châu Ba Lan, Cam Lộ :

 

- Đuổi sạch quân Xiêm ra khỏi Chân Lạp và thưởng cho quân tướng :

 

- Quân Nam Chưởng đánh phá châu Ninh Biên (Nghệ An) :

 

- Quân Xiêm cướp phá phủ Trấn Man (Thanh Hoa) :

 

- Quân Xiêm cướp phá huyện Cam Linh phủ Trấn Định (Nghệ An) :

 

- Đánh thắng quân Xiêm ở Tầm Bồn (Quảng Trị) :

 

- Quân Nam Chưởng xâm lấn huyện Cam Linh, phủ Trấn Định (Nghệ An) :

 

- Quân Xiêm cướp phá huyện Quảng, huyện Khâm (Trấn Ninh, Nghệ An) :

 

- Đánh tan quân Xiêm ở Trấn Định (Nghệ An) :

 

- Đánh tan quân Xiêm - Lào ở châu Ninh Biên (Hưng Hoá) :

 

- Quân Nam Chưởng chiếm đồn Đãn Tư huyện Xôi (Nghệ An) :

 

- Chém thám tử nước Xiêm ở đồn Sa Tôn phủ Hải Đông :

 

- Quân Nam Chưởng lấn cướp châu Ninh Biên (Hưng Hoá) :

 

- Đánh tan 4.000 quân Xiêm ở Vũ Chân phủ Hải Đông :

 

- Xiêm gửi thư xin hoà và rút quân trước về Bắc Tầm Bôn :

 

- Đánh tan quân Nam Chưởng ở châu Ninh Biên (Hưng Hoá) :

 

- Xiêm lại chuẩn bị đánh Trấn Tây ; kế sách của triều Nguyễn :

 

- 93 thuyền binh Xiêm đến phủ Hà Tiên :

 

- 50 thuyền binh Xiêm và thuyền Tây dương đến bắn phá đảo Phú Quốc :

 

- Quân Miên và quân Xiêm - Lào xâm phạm phủ Nam Ninh :

 

- Binh thuyền Xiêm chiếm phủ Quảng Yên, bức bách tỉnh thành Hà Tiên :

 

- Đánh thắng lớn quân Xiêm ở Nam Kỳ :

 

- Lại đánh thắng lớn 20.000 quân Xiêm ở Nam Kỳ, dẹp yên ở Tiền Giang, Hà Tiên, Vĩnh Tế, Hậu Giang :

 

- Đánh thắng lớn quân Xiêm ở Sách Xô, chuẩn bị lấy lại Trấn Tây :

 

- Quét sạch quân Xiêm ở Nam Kỳ :

 

- Quân Nam Chưởng cướp bóc ở Điện Biên Phủ :

 

- Người Lào cướp phá châu An Bôn, Thượng Kế :

 

- Người Chân Lạp dàn trận ở An Giang :

 

- Quân Nam Chưởng cướp phá phủ Trấn Biên :

 

- Người Lào cướp phá huyện Hướng Hoá (Quảng Trị) :

 

- Lại tiến quân sang Chân Lạp :

 

- Chiếm lại được thành Trấn Tây :

 

- Vây đánh và chiếm lại thành Ô Đông :

 

- Ước hoà và hội quân với tướng Xiêm và vua Chân Lạp :

 

- Quân Xiêm rút khỏi Ô Đông về nước :

 

- Rút quân ở Trấn Tây về, khen thưởng quân sĩ :

 

- Người Lào cướp phá 2 châu Ba Lan và Mường Bổng (Quảng Trị) :

 

- Người Miên vào cướp An Giang, Hà Tiên :

 

- Người Miên cùng người Pháp, người Thanh quấy phá Gia Định, Định Tường, An Giang, Hà Tiên :

 

- Quân Miên chiếm giữ nhiều xã ở Gia Định :

 

- Thổ mục Cao Miên ở Biên Hoà xin quy phục :

 

- Đánh tan người Miên ở Thất Sơn :

 

- Đánh tan người Thanh ở Đông Triều, Hải Dương :

 

- Người Miên đánh phá bảo An Tập (An Giang) :

 

3. Chiến tranh với các nước Tây dương (chủ yếu là với Pháp).

 

- Tiêu diệt 8 thuyền biển người nước Anh đến chiếm đảo Côn Lôn :

 

- 2 thuyền Tây dương lên đảo Thuận Tĩnh (Bình Thuận) đuổi không đi :

 

- 2 thuyền binh đe doạ ở Đà Nẵng :

 

- Quân thuyền người Tây dương gây sự ở Đà Nẵng :

 

- Thuyền Tây dương sinh sự ở Trà Sơn (Đà Nẵng) và việc đối phó của triều đình :

 

- 2 thuyền máy Tây dương đến cửa Thuận An :

 

- 2 thuyền máy Tây dương đến Trấn Dương :

 

- Khánh Hoà bắt được 7 thuyền Xích Mao :

 

- Thuyền Tây dương cướp người và của ở trại Sơn Tiêu (Quảng Bình) :

 

- 12 thuyền Tây dương đánh phá Đà Nẵng :

 

- Quân Pháp phá đồn Thổ Sơn, tràn vào xã Mỹ Thị (Quảng Nam) :

 

- Đánh thắng Pháp ở sông Hàn và sông Nại Biên (Quảng Nam) :

 

- Đánh lùi 8 thuyền Pháp ở sông Nại Biên (Quảng Nam) :

 

- Đánh chìm và thu được thuyền của Pháp ở bờ biển Nam Thọ :

 

- Pháp đánh phá 2 đồn Hoá Khuê, Nại Biên :

 

- Pháp chiếm giữ thành An Hải :

 

- Đánh lui quân Pháp ở Thạc Giản, Nại Biên :

 

- Đánh lui quân Pháp ở thành Điện Hải :

 

- Quân Pháp bắn phá pháo đài Phúc Thắng (Biên Hoà) :

 

- Quân Pháp tiến đánh thành Gia Định :

 

- Gia Định thất phủ sau 5 ngày chiến đấu :

 

- Cho sĩ phu Nam Kỳ hợp đoàn đánh giặc :

 

- Cho dân Nam Kỳ chế tạo khí giới giữ nhà giữ làng :

 

- Quân Pháp đốt phá thành Gia Định :

 

- Đánh lui quân Pháp ở Thạch Than :

 

- Dân Định Tường ủng hộ sắt, tiền, gạo cho quân lính triều đình :

 

- Quân Pháp đánh đồn Phú Thọ :

 

- Quân Pháp đánh chiếm thành Điện Hải (Quảng Nam) :

 

- Quân Pháp đánh chiếm thành Du Xuyên :

 

- Đánh lui quân Pháp xâm phạm Bãi Cam (Bình Định) :

 

- Quân Pháp đánh chiếm Phúc Trì, Liên Trì (Quảng Nam) :

 

- Quân Pháp bắn phá pháo đài Định Hải và chiếm đồn Chân Cảng (Quảng Nam) :

 

- Quân Pháp đưa hoà ước 11 điểm và chiếm chùa Mai Sơn :

 

- Quân Pháp đốt đồn Chân Cảng, Định Hải rồi rút về giữ Trà Sơn, An Hải, Điện Hải (Quảng Nam) :

 

- Quân Pháp rút khỏi Trà úc :

 

- Phạm Văn Nghị đem quân mộ vào Quảng Nam đánh Pháp :

 

- Quân Pháp đánh phá đồn Phú Nhuận :

 

- Hơn 10 đại thần hiến kế đối phó với Pháp :

 

- Quân Pháp đánh Đại Đồn và tỉnh lỵ tạm của Gia Định :

 

- Quân Pháp đánh phá tỉnh Định Tường :

 

- Tàu Y Pha Nho đến Biên Hoà yêu sách và doạ nạt :

 

- Trương Định mộ dân đánh Pháp :

 

- Đánh Bại quân Pháp ở Cái Bè, Cai Lậy :

 

- Đánh úp quân Pháp ở thôn An Thịnh, Bình Chuẩn (Biên Hoà) :

 

- Quân Pháp đánh chiếm Biên Hoà :

 

- Đánh thắng lớn quân Pháp ở thôn Nhật Tảo (Gia Định) :

 

- Quân Pháp đánh chiếm Vĩnh Long :

 

- Tướng Pháp đến Thuận An đưa thư bàn về việc hoà :

 

- Đặng Lang từ tiết với quân Pháp :

 

- Sĩ tử thi Hương 2 trường Nam Định và Hà Nội phản đối việc nghị hoà :

 

- Triều đình quyết định để mất 3 tỉnh Gia Định, Định Tường, Biên Hoà :

 

- Tự Đức dự định đổi 3 tỉnh Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên cho Pháp để lậy lại 3 tỉnh Gia Định, Định Tường, Biên Hoà :

 

- Quân Pháp nổ súng chiếm 3 tỉnh Vĩnh Long (ngày 19.5), An Giang (20.5) và Hà Tiên (23.5) :

 

- 3 tàu thuỷ Pháp từ sông Cấm ngược lên Vân Nam tuy triều đình không cho :

 

- Xung quanh việc tàu Pháp chở vũ khí lên Vân Nam :

 

- Quân Pháp đánh phá thành Hà Nội :

 

- Quân Pháp chiếm phủ Lý Nhân, huyện Hoài Đức, huyện Gia Lâm :

 

- Quân Pháp chiếm tỉnh lỵ Hải Dương :

 

- Quân Pháp chiếm tỉnh lỵ Ninh Bình :

 

- Quân Pháp chiếm tỉnh lỵ Nam Định :

 

- Nguyễn Tri Phương tuyệt thực chết ở Hà Nội :

 

- Lưu Vĩnh Phúc đánh giết quan ba Pháp An Nghiệp ở La Thành (Hà Nội) :

 

- Xung quanh việc thương thuyết và giao trả Hà Nội, Hải Dương, Nam Định, Ninh Bình :

 

- Đánh nhau với quân Pháp 3 trận để giành lại Gia Lâm :

 

- Thăng bổ cho Lưu Vĩnh Phúc và khen thưởng cho trận Cầu Giấy :

 

- Tàu binh Pháp kéo vào Hà Nội lấy cớ đuổi quân Lưu Vĩnh Phúc :

 

- 3 tàu Pháp đậu ở vùng biển Ni Sơn (Ninh Bình) :

 

- Tàu Pháp đến thêm ở Hà Nội và bỏ neo ở Hải Dương, Nam Định, Ninh Bình :

 

- Quân Pháp hạ thành Hà Nội, Hoàng Diệu tự tử :

 

- Lưu Vĩnh Phúc chuẩn bị chống Pháp ở 3 tỉnh Sơn Tây, Nam Định, Bắc Ninh :

 

- Bắt buộc dời quân Lưu Vĩnh Phúc đi Thái Nguyên ; Hoàng Tá Viêm bỏ Sơn Tây về Thục Luyện :

 

- Quân Pháp đánh chiếm thành Nam Định :

 

- Tàu Pháp tự ý đánh chiếm bờ nam cửa Lục (Quảng Yên) :

 

- Quân Pháp đánh chiếm Gia Lâm (Bắc Ninh) :

 

- Lưu Vĩnh Phúc đánh thắng to quân Pháp ở Cầu Giấy (Hà Nội), giết Henri Riviere và 1 quan hai, 1 quan ba :

 

- 13 tàu Pháp lập công sự ở Đồn Thuỷ (Hà Nội) :

 

- 8 tàu Pháp đánh chiếm thành Trấn Hải (Thuận An) :

 

- Đánh thắng quân Pháp ở Hương Canh, Phủ Diễn (Sơn Tây) :

 

- Đẩy lùi 2.000 lính Pháp với 12 tàu tiến lên Sơn Tây gây hấn :

 

- Quân kỵ mã Pháp gây hấn ở huyện Nam Chân (Nam Định), ức hiếp tỉnh thành Hải Dương :

 

- Quân Pháp đem quân đến Sơn Tây đào xác Henri Riviere về :

 

- Quân Pháp tiến quân đóng đồn ở Đại Từ (Thái Nguyên), sông Gâm (Tuyên Quang), Thất Khê, Tràng Định, Bảo Thắng (Cao Bằng) :

 

- Quân Pháp chiếm lại 2 tỉnh Bình Thuận, Khánh Hoà :

 

4. Đàn áp các cuộc nổi dậy.

 

- Đàn áp ở huyện Khang Lộc (Quảng Bình) :

 

- Diệt tướng nhà Mạc là Lập Bạo ở Bắc Bố Chính :

 

- Dẹp yên tướng Mạc ở Kiến Xương và Thanh Lau :

 

- Loạn lạc nổi lên khắp nơi ở Nghệ An :

 

- Người Thượng nổi dậy ở Cam Năng (Thuận Thành, Bắc Ninh) :

 

- Đàn áp các sách Lục Vân, La Vạn, A Nhân, ỷ Tuân, ỷ Đống thuộc trấn Bình Hoà :

 

- Phan Bá Vành hoạt động ở vùng biển Trà Lý (Tiền Hải, Thái Bình) :

 

- Phan Bá Vành hoạt động ở Nam ĐInhj :

 

- Hoạt động của Phan Bá Vành và Nguyễn Hạn ở Hải Dương :

 

- Phan Bá Vành thua trận ở Tam Giang :

 

- Phan Bá Vành thua trận ở Trà Lũ :

 

- Phan Bá Vành bị bắt :

 

- Đàn áp cuộc nổi dậy của A Điền Cáo ở châu Mường Vang, Cam Lộ (Quảng Trị) :

 

- Hoàng Kỳ Trung bị giết ở Sơn Tây :

 

- Đỗ Đình Vy đánh úp phủ Tiên Hưng bị giết :

 

- Tù phạm ở Sơn Nam phá ngục :

 

- Đào Đình Ngân nổi dậy ở vùng biển Quảng Yên :

 

- Triều đình cử đại binh đi trấn áp nguồn Chiên Đàn (tây Quảng Nam) :

 

- Lính Nghệ An nổi dậy theo Lê Duy Lương và họ Quách Công :

 

- Truy đuổi Nguyễn Bảo ở vùng biển Quảng Yên :

 

- Nguyễn Kim Nghiêm và Nguyễn Văn Quản bị bắt và bị giết ở Hà Nội :

 

- Trần Hữu Thường bị bắt và bị giết ở Hưng Yên :

 

- Nguyễn Bảo bị bắt và bị giết ở Quảng Yên :

 

- Lê Duy Dưỡng nổi dậy ở vùng Kim Sơn (Ninh Bình) :

 

- Lê Duy Dưỡng và họ Quách Tất nổi dậy ở Ninh Bình :

 

- Quách Tất Công và Quách Tất Tại vây đánh phủ Thiên Quan (Ninh Bình) :

 

- Lê Duy Phiên hoạt động ở Thạch Bi, Lạc Thổ, Ninh Bình :

 

- Quách Tất Công và Quách Tất Tế chiếm giữ đồn Chi Nê, vây đồn Khả Phong, Bài Lễ (Ninh Bình) :

 

- Nghĩa quân chiếm 2 đồn Quỳnh Lâm, Vạn Bồ ở Hưng Hoá :

 

- Đinh Công Tiến nổi dậy ở huyện Thanh Xuyên, Đà Bắc :

 

- Nghĩa quân vây tỉnh thành Hưng Hoá :

 

- Hoạt động của anh em Quách Tất, Đinh Công ở Ninh Bình, Sơn Tây, Hưng Hoá :

 

- Nguyễn Văn Trù đánh phủ Lâm Thao (Sơn Tây) :

 

- Nguyễn Văn Trù bị giết ở Thanh Xuyên :

 

- Hoạt động của nghĩa quân ở vùng Ninh Bình, Sơn Tây, Hưng Hoá :

 

- Nghĩa quân chiếm giữ phủ Lâm Thao và các huyện Tam Nông, Bất Bạt, Thanh Ba, Hoa Khê, Hạ Hoà (Hưng Hoá, Sơn Tây) :

 

- Hoạt động của nghĩa quân ở Hưng Hoá, đánh chiếm Vĩnh Lộc, Phố Cát (Thanh Hoa) :

 

- Đàn áp nghĩa quân ở Thanh Hoa, Ninh Bình, Sơn Tây, Hưng Hoá :

 

- Lê Văn lan bị bắt ở xã Bích Sơn huyện Kim Bảng (Hà Ninh) :

 

- Lê Văn Khôi nổi dậy chiếm giữ thành Phiên An, mở cuộc chiến tranh với triều Nguyễn suốt 3 năm :

 

- Trương Nghiêm nổi dậy chiếm huyện Tứ Kỳ (Hải Dương) :

 

- Tình hình các cuộc nổi dậy ở Bắc Kỳ :

 

- Tổ chức và lực lượng của Lê Văn Khôi ở Phiên An :

 

- Phạm Doãn Dũng bị bắt ở Bất Bạt (Sơn Tây) :

 

- Lê Duy Lương và Lê Duy Nhiên bị bắt ở Ninh Bình :

 

- Lê Văn Khôi thắng trận ở Trà Giang :

 

- Lê Văn Khôi rút khỏi tỉnh lỵ Biên Hoà :

 

- Lê Văn Khôi chiếm tỉnh lỵ Định Tường :

 

- Lê Văn Khôi chiếm tỉnh lỵ Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên :

 

- Đỗ Viết Trai bị bắt ở Đà Bắc :

 

- Nông Văn Vân nổi dậy ở Bảo Lạc (Tuyên Quang) :

 

- Lê Văn Khôi chiếm lại tỉnh lỵ Biên Hoà :

 

- Danh mục những người cầm đầu với Lê Văn Khôi và nguyên nhân cuộc nổi dậy của Lê Văn Khôi ở thành Phiên An :

 

- Nguyễn Công Thự nổi dậy ở Thanh Liêm và bị bắt ở Thư Trì :

 

- Lê Văn Khôi chiếm lại Định Tường :

 

- Lê Văn Khôi rút khỏi 6 tỉnh lỵ ở Nam Kỳ :

 

- Hoạt động của Nông Văn Vân :

 

- Nông Văn Vân đánh chiếm Bạch Thông và Bảo Lạc :

 

- Đánh nhau với Lê Văn Khôi ở trận Cầu Mên (Thị Nghè) :

 

- Đánh nhau với Lê Văn Khôi trong phố Sài Gòn :

 

- Nông Văn Vân chiếm thôn Đình Lũng :

 

- Nông Văn Vân đánh thành tỉnh Tuyên Quang :

 

- Nông Văn Vân rút khỏi thành tỉnh Tuyên Quang :

 

- Nông Văn Vân chiếm đồn Trung Thảng (Cao Bằng) :

 

- Người Thanh (Hoa kiều) ở Long Xuyên (Hà Tiên) nổi dậy :

 

- Nông Văn Vân vây thành Cao Bằng, chiếm đồn Trấn Hà (Hưng Hoá) :

 

- Nông Văn Vân chiếm đồn Đại Đồng :

 

- Nông Văn Vân đánh chiếm đồn Đồng Quang :

 

- Lưu Trọng Chương và Hoàng Trình Tuyên nổi dậy ở Sơn Tây :

 

- Lê Văn Khôi đánh thắng ở Gia Định :

 

- Nông Văn Vân chiếm tỉnh thành Cao Bằng :

 

- Nguyễn Văn Bột bị giết ở Gia Định :

 

- Quách Phúc Thành nổi dậy ở Lạc Thổ (Ninh Bình) :

 

- Nguyễn Khắc Hoà vây đánh thành tỉnh Lạng Sơn :

 

- Hoàng Trung Kiều nổi dậy đánh úp huyện Tĩnh Gia, bị bắt :

 

- Nông Văn Vân đánh chiếm thành tỉnh Lạng Sơn :

 

- Nghĩa quân ở Ninh Bình đánh chiếm trại Cuồng Lỗi, đồn Lý Nhân :

 

- Nghĩa quân hoạt động ở huyện Đông Ngàn (Bắc Ninh) :

 

- Nghĩa quân hoạt động ở phủ Vĩnh Tường (Sơn Tây) :

 

- Hoàng Vũ Côn nổi dậy ở huyện Từ Liêm (Hà Nội) :

 

- Hoạt động của Nông Văn Vân :

 

- Hoàng Vũ Côn và Đặng Đình Nghiêm nổi dậy ở Hoài An (Hà Nội) :

 

- Nguyễn Khắc Thước nổi dậy chiếm đồn An Châu (Lạng Sơn) :

 

- Phan Bô nổi dậy ở Thạch Hà, Kỳ Hoa (Hà Tĩnh) :

 

- Nguyễn Công Minh nổi dậy ở Tống Sơn (Thanh Hoa) :

 

- Nông Văn Vân đánh đồn Trinh ở Tuyên Quang :

 

- Nghĩa quân chiến đấu ác liệt ở Đinh Lĩnh (Cao Bằng) :

 

- Nguyễn Khắc Thước bị bắt và bị giết ở Lạng Sơn :

 

- Nông Văn Vân vây hãm đồn Ninh Biên (Tuyên Quang) :

 

- Lê Văn Phẩm nổi dậy ở Núi Xẻ (Nghệ An) :

 

- Nghĩa quân hoạt động ở vùng An Lãng, Vĩnh Tường (Sơn Tây) :

 

- Vũ Duật bị bắt và bị giết ở Nam Định:

 

- Nguyễn Thế Khôi nổi dậy ở Tuyên Quang :

 

- Nguyễn Đình Bang, Nguyễn Đình Phát, Nguyễn Đình Lung nổi dậy ở Thanh Hoa :

 

- Phan Bô chiến đấu ở Bạch Thành, Vân Phong (Hà Tiên) :

 

- Nguyễn Văn Bằng bị bắt và bị giết ở Quảng Yên :

 

- Nguyễn Đình Thể nổi dậy ở La Đình (tức cánh đồng 3 huyện) thuộc huyện Tư Nông (Bắc Ninh - Thái Nguyên) :

 

- Nông Văn Vân và tên những người lãnh đạo các cuộc nổi dậy ở tỉnh Tuyên Quang, Thái Nguyên, Cao Bằng, Lạng Sơn :

 

- Lê Văn Bột và Nguyễn Văn Nhân tử trận ở Sơn Tây :

 

- Lê Văn Phẩm bị bắt và bị giết ở Nghệ An :

 

- Nguyễn Đình Liêm bị giết ở Thái Nguyên, Trần Văn Lẫm bị giết ở Quảng Yên :

 

- Hoạt động của Nông Văn Sĩ, Nông Văn Hoành ở vùng Cảm Hoá (Thái Nguyên) :

 

- Nghĩa quân đánh chiếm huyện Thanh Ba và chiến đấu ở rừng Bồng Châu (Sơn Tây - Hà Nội) :

 

- Nông Văn Vân và Bế Văn Cận đánh phá Thông Nông (Cao Bằng) :

 

- Nghĩa quân chiếm đóng Bắc Cạn :

 

- Nguyễn Danh Nho và Phan Văn Thành thua trận, bị bắt ở Phú Lễ, Thạch Thất :

 

- Nghĩa quân vây hãm thành tỉnh Cao Bằng :

 

- Nông Văn Vân chiếm thành tỉnh Cao Bằng :

 

- Nghĩa quân chiếm huyện lỵ Hạ Hoà, vây đồn Đông Lũng (Sơn Tây) :

 

- Nguyễn Văn Mang và Nguyễn Văn Cấm bị bắt ở Sơn Tây :

 

- Trần Minh Phụng và Nguyễn Đình Trọng bị bắt ở Trấn An (Hưng Hoá) :

 

- Dương Đình Bội bị bắt ở Sơn Tây :

 

- Nghĩa quân nổi dậy ở vùng Gia Bình (Bắc Ninh) :

 

- Bế Văn Cận đánh phục kích thắng lớn ở Lạng Chi :

 

- Nguyễn Văn Nhàn nổi dậy ở Thuỵ Lâm (Sơn Tây) :

 

- Bế Văn Cận bị giết ở Cao Bằng, nghĩa quân rút khỏi thành tỉnh Cao Bằng :

 

- Nghĩa quân thua trận ở đồn Bắc Cạn :

 

- Cuộc nổi dậy ở vùng Vân Cầu, Yên Thế (Bắc Ninh) :

 

- Nông Văn Vân chiến đấu ở Lương Trà, Kế Môn, Nhượng Bạn (Cao Bằng) :

 

- Lê Văn Bột, Nguyễn Quảng Khải, Nguyễn Doãn Cao, Ma Tường Quý đánh đồn Thổ Hoàng, chiếm 2 đồn Phúc Nghi, Đại Mãn :

 

- Nghĩa quân chiếm đồn Lỗ Khê, Bảo Nghĩa (Hưng Hoá) :

 

- Lý Văn Trung bị bắt, 2 đồn Lỗ Khê, Bảo Nghĩa thất thủ

 

- Nguyễn Văn Nhàn chiến đấu ở vùng Đạo Trù, Lập Thạch, Vĩnh Tường :

 

- Nghĩa quân thắng to ở Bắc Phấn (Thái Nguyên) :

 

- Hoạt động của nghĩa quân ở Yên Thế, Gia Lâm, Văn Giang (Bắc Ninh) :

 

- Trương Văn Triệu bị bắt và bị giết ở xã Giai Lạc huyện Để Định (Thái Nguyên) :

 

- Nông Văn Sĩ thu trận ở vùng Vân Quang :

 

- Lưu Trọng Huyền và Lưu Trọng Chương bị bắt và bị giết ở Uy Lũng huyện Để Định :

 

- Triệu Văn Bằng bị bắt ở Thái Nguyên :

 

- Cuộc nổi dậy ở 2 huyện Tuy Định và Hoà An (Bình Thuận) :

 

- Nguyễn Nho bị bắt ở Sơn Dương (Sơn Tây) :

 

- Phạm Bá Mật nổi dậy ở Yên Phong (Bắc Ninh) :

 

- Nghĩa quân Bình Thuận đốt phá lỵ sở Hàm Thuận, Tuy Phong :

 

- Hoạt động của Phan Bô và Đinh Lợi (Hà Tĩnh) :

 

- Bế Văn Huyền bị bắt và bị giết ở Thái Nguyên :

 

- Cuộc nổi dậy ở Bình Thuận bị đàn áp :

 

- Nguyễn Thế Thọ, Nguyễn Thế Liễu, Nguyễn Thế Trụ, Nguyễn Thế Khôi, Bế Nguyễn Cầu, Bế Nguyễn Thục, Bế Nguyễn Nghị và Nguyễn Khắc Hoà bị bắt và bị giết ở Tuyên Quang, Cao Bằng :

 

- Sau 3 năm nổi dậy, Nông Văn Vân tử trận ở Tuyên Quang :

 

- Nguyễn Thế Nga bị bắt ở Tuyên Quang :

 

- Đàn áp cuộc nổi dậy của nhân dân Kha Tốt, Tà Lạp do Xạ Căn cầm đầu ở Bình Thuận :

 

- Phan Bô thua trận ở Hồng Lĩnh (Hà Tĩnh) :

 

- Đàn áp người Man ở Hoà Đa (Bình Thuận) :

 

- Đánh chiếm lại được thành Phiên An sau 3 năm nổi dậy của Lê Văn khôi. Bắt sống toàn bộ thủ lĩnh Nguyễn Văn Chắm, Lê Bá Minh, Đỗ Văn Dư, Lưu Tín, Phú Hoài Nhân, Lê Văn Viên v.v… và quân lính gồm 1.278 người, giết 554 người :

 

- Đánh tan người Man ở sách La Uyển, Kha Cương, Kha Tốn thuộc Thuận Khánh :

 

- Hoàng ất Du bị bắt và bị giết ở Bắc Ninh :

 

- Nguyễn Văn Giảng, Mai Văn Văn, Tùng Văn Châu bị bắt và bị giết ở Bình Thuận :

 

- Lần đầu tiên làm lễ nhận tù binh ở Ngọ Môn ; chém 5 tướng của Phiên An (Gia Định) :

 

- Trấn áp người Man nổi dậy ở Bình Thuận ở Lầy, Thang và Nguyễn Văn Thuận :

 

- Nông Văn Sĩ và Nông Văn Thạc lại hoạt động ở Tuyên Quang, đánh chiếm huyện Vĩnh Điện và huyện Để Định :

 

- Bàn định về tội trạng của Tổng trấn Bắc Thành Lê Chất :

 

- Hoàng Xuân Khám bị bắt và bị giết ở Hà Nội :

 

- Hoàng Phúc Tiêu và Nguyễn Đạo Đĩnh bị bắt và bị giết ở Sơn Tây :

 

- Nguyễn Thâm bị bắt và bị giết ở Sơn Tây :

 

- Đoàn Danh Lại bị bắt và bị giết ở Gia Lâm (Bắc Ninh) :

 

- Lê Duy Hiển đánh chiếm động Hồi Xuân thuộc châu Quan Hoá (Thanh Hoa) :

 

- Hoạt động của Quách Tất Công và Quách Tất Tại ở Ninh Bình :

 

- Hà Công Kim, Đinh Kim Bảng, Phạm Thúc Liêm tràn xuống Lang Chánh, Thuỵ Nguyên, Lôi Dương :

 

- Quách Phúc Thành bị bắt và bị giết ở xã Thiên Mỗ huyện Lạc Thổ (Ninh Bình) :

 

- Hà Công Kim tràn xuống Nông Cống (Thanh Hoa) :

 

- Hà Công Kim hoạt động ở Cổ Lũng, Lương Chính :

 

- Lê Phi Thái đánh nhau ở Thiết ứng, Luỹ Kêu (Thanh Hoa) :

 

- Nông Văn Sĩ đánh phá Hoà An, đồn Phù Tang, Sóc Giang (Cao Bằng) :

 

- Phạm Công Nho bị bắt ở núi sách Bắt Căng (Thanh Hoa) :

 

- Quách Tất Tại bị bắt ở Thượng Lũng (Ninh Bình) :

 

- Phạm Bá Nho bị giết ở rừng Lực Canh (Thanh Hoa) :

 

- Lê Duy Hiển bị bắt ở thôn Đầm Đa (Ninh Bình) :

 

- Quách Tất Công bị bắt ở Thượng Lũng (Ninh Bình) :

 

- Đinh Kim Bảng và Phạm Phúc Hiền bị bắt ở Quan Hoá (Thanh Hoa) :

 

- Hà Công Kim, Hà Công Tư, Lê Phi Hiếu, Lê Phi ất và Lê Phi Bài bị bắt ở Cổ Lũng (Thanh Hoa) :

 

- Quách Công Ôn bị bắt ở Ninh Bình :

 

- Đô Y nổi dậy ở phủ Hải Đông (Chân Lạp) :

 

- Nguyễn Lộc bị giết ở Hà Tĩnh :

 

- Quách Đình Chí bị giết ở Sơn Tây :

 

- Nguyễn Văn Ngũ bị giết ở Bắc Ninh :

 

- Phạm Văn Thể bị giết ở Thái Nguyên :

 

- Trấn áp cuộc nổi dậy của Trà Long, Nhâm Vu, La Kiên cầm đầu ở Trấn Tây :

 

- Hoàng Danh Hán bị giết ở Sơn Tây :

 

- Đàn áp cuộc nổi dậy ở Hà Âm, Hà Dương (Hà Tiên) :

 

- Đàn áp cuộc nổi dậy ở Trấn Tây :

 

- Một số trận đánh ở Trấn Tây :

 

- Tù trưởng Nguyễn Văn Tồn đánh phá phủ Lạc Hoá (Vĩnh Long) :

 

- Hoè ất bại trận ở Ô Môn (An Giang) :

 

- Mất đồn Chu Nham, đánh nhau ở phủ Lạc Hoá (Hà Tiên) :

 

- Đánh thắng ở Trà Lâm và Sóc Trăng :

 

- Đánh thắng ở thôn Vĩnh Tường, Giồng Sang (Trà Vinh) :

 

- Nguyễn Văn Thao bị bắt và bị giết ở Hải Dương :

 

- Nguyễn Văn Hoành bị bắt và bị giết ở Hà Nội :

 

- Lâm Sâm ở Trà Vinh, Trần Hồng ở ỷ La đánh nhau với quân triều đình :

 

- Nghĩa quân đánh úp thành Trấn Tây không thành công :

 

- Triều đình lấy lại được Trà Vinh :

 

- Đàn áp vùng Hậu Giang và trận đánh Xoài Xiêm :

 

- Đinh Thế Đức, Quách Tất Tế, Quách Công Trân, Đinh Thế Đặng, Quách Tất Tý, Bùi Văn Lân, Đinh Công Phượng, Ngô Văn Vọng, Hoàng Văn Dục, đầu hàng triều đình :

 

- Quan quân triều đình bỏ Trấn Tây, rút về An Giang :

 

- Dương Đình Loan (Thái Nguyên), Nguyễn Văn Thành và Bùi Văn Thát (Sơn Tây) bị bắt và bị giết :

 

- Bắt được Kiên Hồng, Trần Hồng, Thạch Đột, lấy lại phả Lạc Hoá :

 

- Đầu mục Cơ bị bắt và bị giết :

 

- Lâm Sâm bị bắt và bị giết ở Lạc Hoá :

 

- Bắt và giam giữ Trà Long, Nhâm Vu và La Kiên của Trấn Tây :

 

- Đàn áp ở vùng Sà Tốn, Tô Sơn, Thất Sơn (An Giang) :

 

- Đàn áp ở vùng Thất Sơn (Hà Tiên) :

 

- Nghĩa quân chiến thắng ở xã An Thiện (Phù Ninh), huyện Thanh Ba (Sơn Tây) :

 

- Đàn áp ở vùng Hoá Lựu, Thất Sơn, Vị Thuỷ, Xà Hoàn (Hà Tiên) :

 

- Người Man ở Quảng Ngãi nổi dậy :

 

- Nguyễn Thạch thất trận bị chết ở Sơn Tây :

 

- Nô Điếm bị bắt ở Khánh Hoà :

 

- Lê Văn Bột ra đầu thú ở Sơn Tây :

 

- Nguyễn Văn Nhân bị bắt và bị giết ở Sơn Tây :

 

- Phan Văn Phú bị bắt ở Hưng Hoá :

 

- Quách Công Quế (tức Lang Cáp) bị giết ở Thanh Hoá :

 

- Bế Văn Cận bị bắt và bị giết ở Trùng Khánh (Cao Bằng) :

 

- Bế Văn Chân bị bắt và bị giết ở Tuyên Quang :

 

- Người Man nổi dậy ở 2 huyện Man Soạn và Xa Hồ (Nghệ An) :

 

- Nông Hùng Thạch bị giết ở Lộc Thốc (Tuyên Quang) :

 

- Trương Trịnh bị bắt và bị giết ở Định Tường :

 

- Nguyễn Hữu Chỉnh bị giết ở Bắc Ninh :

 

- Phù Xu Phì nổi dậy thất bại ở Mường Bổng (Quảng Trị) :

 

- Hồng Bảo mưu khởi nghịch, bại lộ :

 

- Cao Bá Quát mưu khởi dậy ở Hà Nội :

 

- Bi Văn Tăng đốt phá thành huyện Phù Cừ (Hưng Yên) :

 

- Cao Bá Quát đốt phá phủ ứng Hoà và huyện Thanh Oai :

 

- Hoạt động của Cao Bá Quát ở Hà Nội - Sơn Tây :

 

- Nguyễn Khắc Quyết bị đàn áp ở Bắc Ninh - Sơn Tây :

 

- Nguyễn Quý Phan (tổng Đài), Nguyễn Văn Liệu (lý Liệu) và Lê Duy Cự (cả Đồng) đánh úp thành huyện Nam Sách (Hải Dương) :

 

- Vũ Duy Bình (tổng Bình), Nguyễn Văn Lực, Nguyễn Tiến Cơ bị giết ở Lý Nhân :

 

- Ngô Văn Lệnh bị giết :

 

- Đặng Đình Hỷ, Hoàng Văn Tôn, Đặng Thể Nho, Đặng Đình Thuý bị bắt và đem về Kinh giết :

 

- Ngô Đức Vinh, Nguyễn Bình Quyền bị giết :

 

- Vũ Văn Đổng và Vũ Văn úc bị bắt ở Hưng Yên :

 

- Đàn áp người Man ở tây Quảng Ngãi :

 

- Truy lùng Nguyễn Khắc Sinh :

 

- Đàn áp cuộc nổi dậy ở Làng Y (Quảng Ngãi) :

 

- Đinh Công Mỹ bị giết :

 

- Hoạt động của nghĩa quân ở huyện Phù Cừ (Hưng Yên) :

 

- Trấn áp nghĩa quân ở vùng Hưng Yên, Hải Dương, Nam Định, Thái Bình :

 

- Trần Thử bị bắt ở Nam Định :

 

- Quận Bi và Đình Phượng bị bắt ở Hưng Yên :

 

- Trấn áp nghĩa quân ở Hải Dương “

 

- Người Man ở Quảng Ngãi cướp đồn Trà Tân :

 

- Đàn áp người Man ở Thạch Bích (Quảng Ngãi) :

 

- Phạm Văn Vượng bị giết ở Ninh Giang :

 

- Trần Văn Yêm bị giết ở Nam Định :

 

- Nguyễn Đinh Dưỡng và Hoàng Văn Điển bị giết ở Hải Dương :

 

- Lê Duy Minh, Trần Văn Tùng (lý Thừa), Trần Đức Thịnh bị bắt ở Nam Định :

 

- Nguyễn Thế Hiệp bị bắt ở Quảng Yên :

 

- Dẹp tan cuộc nổi dậy của thổ dân Trà Vinh (Vĩnh Long) :

 

- Vũ Văn Kịch bị giết ở Hải Dương :

 

- Nguyễn Thịnh bị thua ở Bắc Ninh :

 

- Hoạt động của dân đạo ở Nho Quan bị bại :

 

- Triều đình thu phục tỉnh thành Tuyên Quang, phá sào huyệt Nông Hùng Thạc, bắt được Lê Duy Hân :

 

- Thu phục tỉnh thành Thái Nguyên, bắt được Lê Văn Thanh, Doãn Văn Đắc, Nguyễn Văn Vân, Lê Văn Nghiêm :

 

- Người Mán ở động Nậm Bá (Thái Nguyên) nổi dậy :

 

- Người Mèo nổi dậy ở Hưng Hoá :

 

- Người Mèo đánh phá huyện Văn Chấn (Hưng Hoá) :

 

- Miên Tập mưu phản để chống hoà ước với Pháp, bị giết :

 

- Phan Trung mộ quân đánh Pháp ở Phan Thiết :

 

- Xử án 6 thủ lĩnh Tạ Văn Phượng, Nguyễn Đình Ước, Lý Bá Đức, Vỵ Xuân, Phan Văn Khương, Nguyễn Văn Niêm ở Bắc Dã (Quảng Yên) :

 

- Người Mèo cướp phá châu Trấn Yên, Thuỷ Vỹ (Hưng Hoá) :

 

- Người Mèo ở châu Thuỷ Vỹ, Văn Bàn, Trấn Yên (Hưng Hoá) quy phục :

 

- Đoàn Trưng mưu đánh chiếm Kinh thành Huế, thất bại :

 

- Hoạt động của người Mèo ở Tuyên Quang :

 

- Thiên hộ Vũ Duy Dương bàn việc đánh Pháp và ý triều đình muốn đưa Dương ra Thuận Khánh :

 

- Đặng Chí Hùng (Đặng Văn) ở Thái Nguyên ra đầu thú :

 

- Đồ Khanh và Cúc bị bắt ở Bắc Ninh :

 

- Người Mèo đánh phá 2 huyện Vĩnh Tuy và Vỵ Xuyên (Tuyên Quang) :

 

- Tổ chức và hoạt động của Lê Duy Định :

 

- Tô Tứ ra đầu thú ở Quảng Yên :

 

- Người Mèo chiếm giữ Suối Bốc (Tuyên Quang) :

 

- Vũ Đình Đệ bị giết ở Thái Nguyên :

 

- Tạ Văn Sơn đầu thú ở Thái Nguyên :

 

- Nguyễn Hữu Vĩnh đầu thú ở Bắc Ninh :

 

- Muông Lựa đánh úp phủ Điện Biên (Hưng Hoá) :

 

- Đỗ Chiêm, Nguyễn Nhiễm bị bắt ở Bắc Ninh:

 

- Nguyễn Văn Đài bị bắt ở Bắc Ninh :

 

- Hoàng Tề nổi lên ở Quảng Yên :

 

- Huyện Thuỷ Đường, An Dương, Kiến Thuỵ, Phấn Đường (Hải Dương) bị Hoàng Tề chiếm :

 

- Nguyễn Đình Chính bị bắt ở Từ Sơn (Bắc Ninh) :

 

- Lê Khuông bị bắt ở Bắc Ninh :

 

- Nguyễn Xuân Bảng nổi dậy bị bắt ở Hà Nội :

 

- Đinh Triết bị giết ở Bình Định :

 

- Phùng Văn Tường (tức quận Tường) ra thú ở Thái Nguyên :

 

- Đội Tĩnh, quản Thiều, quản Hồ, phó Thủ, quận Bắc nổi dậy ở Thanh Oai, Thanh Trì, Chương Đức, lần lượt bị giết :

 

- Lương Dư Khánh bị giết ở Nghệ An :

 

- Nổi dậy của nhân dân Nghệ An giết hơn 1.000 giáo dân :

 

- Trần Quang Cán nổi dậy ở Hương Khê (Hà Tĩnh) :

 

- Nguyễn Huy Điển (Tú Khánh) và Trương Quang Thủ (đội Ngọc) nổi dậy ở vùng Hà Tĩnh - Quảng Bình :

 

- Trần Quang Cán cùng Nguyễn Huy Điển, Trương Quảng Thủ chiếm tỉnh thành Hà Tĩnh :

 

- Nghĩa quân bỏ chạy khỏi huyện Kỳ Anh và thành Hà Tĩnh :

 

- Trần Quang Cán bị giết, Trương Tấn ốm chết và Đặng Như Mai bị bắt ở Nghệ An :

 

- Nghĩa quân hoạt động ở Lạng Giang, An Dũng (Bắc Ninh) :

 

- Nguyễn Huy Điển bị bắt ở Cam Cát :

 

- Trương Quang Thủ đầu thú ở Nghệ An :

 

- Bùi Đình Tần (Người Mán) bị giết ở Tuyên Quang :

 

- 5 điều cần làm ở vùng biên giới :

 

- Người Man Quảng Ngãi tràn xuống làng Vò :

 

- Người Man Quảng Ngãi đánh đồn Xuân Linh :

 

- Tư So và Lý Hoà đánh phá phủ ứng Hoà :

 

- Người Xá ở huyện Man Duy (Thanh Hoá) đầu hàng :

 

- Người Xá quấy châu Thường Xuân, Lang Chính (Thanh Hoá) và huyện Sàm (Nghệ An) :

 

- Người Xá thua trận ở làng Bảng huyện Man Duy (Thanh Hoá) :

 

- Phạm Văn Khoả, Nguyễn Văn Câu bị bắt và bị giết ở Bắc Ninh :

 

5. Phong trào Văn thân chống Pháp.

 

- Nguyễn Thiện Thuật mộ quân chống Pháp ở Hải Dương :

 

- Tạ Hiện ở Nam Định đánh Pháp nhiều trận :

 

- Phạm Vụ Mẫn, Hoàng Văn Hoè treo ấn từ quan để chống Pháp :

 

- Quan lại đầu tỉnh của Ninh Bình bỏ thành ra ngoài chống Pháp :

 

- Hoàng Tá Viêm và Lưu Vĩnh Phúc đánh nhau 4 ngày liền với 7.000 lính, 15 tàu chiến, vài trăm chiến xa, đại bác của Pháp ở tỉnh thành Sơn Tây :

 

- Tín nghĩa h ội của Dương Hữu Quang (Hà Nội) chống Pháp :

 

- Tôn Thất Thuyết lập “Phấn nghĩa quân” chuẩn bị đánh Pháp :

 

- Vua cho phép lập nha sơn phòng Quảng Trị ở Bảng Sơn :

 

- Xây dựng thành luỹ, lập kho, nha thự ở sơn phòng Quảng Trị :

 

- Thiết lập đồn Động Chu ở Quảng Trị :

 

- Khai mỏ sắt gần sơn phòng Quảng Trị :

 

- Đại quân Pháp đánh tan quân Thanh, chiếm tỉnh thành Bắc Ninh :

 

- Quân Pháp thừa thắng tiến chiếm tỉnh thành Thái Nguyên :

 

- Hơn 7.000 quân Pháp tiến đánh chiếm tỉnh thành Hưng Hoá :

 

- Sau khi thất thủ Hưng Hoá, Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Thiện Thuật, Nguyễn Văn Giáp và nhiều sĩ phu đứng lên chống Pháp :

 

- Quân Pháp chiếm đóng tỉnh thành Tuyên Quang :

 

- Quân Pháp đánh tan quân Thanh, vào chiếm tỉnh thành Lạng Sơn :

 

- Quân Thanh chiếm lại thành tỉnh Lạng Sơn :

 

- Lê Trung Đình nổi dậy chống Pháp ở Quảng Yên :

 

- Quân Pháp chiếm đóng cửa biển Đà Nẵng :

 

- Phạm Thận Duật theo vua Hàm Nghi bị quân Pháp bắt đem về Gia Định :

 

- Sơn phòng sứ Quảng Nam Trần Văn Dữ cầm đầu quân Cần vương chiếm giữ tỉnh thành :

 

- Lê Ninh nêu cờ Cần vương chiếm giữ tỉnh thành Hà Tĩnh :

 

- Thân hào Phú Yên chiếm giữ tỉnh thành :

 

- Vua Hàm Nghi ra đến sơn phòng Hà Tĩnh :

 

- Hà Văn Mao nổi dậy ở miền núi Thanh Hoá :

 

- Nghĩa quân Bãi Sậy đánh chiếm phủ Thường Tín và hoạt động ở Thanh Oai, Thanh Trì, ứng Hoà (Hà Nội) :

 

-  Thân hào Phú Yên hoạt động sang Bình Định :

 

- Quân trều đình cùng quân Pháp đánh phá vùng sơn phòng Quảng Trị :

 

- Đốc học Nguyễn Xuân Ôn và sơn phòng sứ Lê Quang Nhạ đánh nhau với Pháp ở Nghệ An :

 

- Tri phủ Nguyễn Phạm Tuân kêu gọi Cần vương cử nghĩa ở Quảng Bình :

 

- Tôn Thất Thuyết đưa Hàm Nghi bỏ thành Hà Tĩnh, lui về Quảng Bình :

 

- Tôn Thất Thuyết cùng Trần Xuân Soạn sang Trung Quốc :

 

- Phan Đình Phùng chống Pháp ở Hà Tĩnh :

 

- Sơn phòng Quảng Nam bị thất bại, Trần Văn Dư bị giết :

 

- Đoàn Doãn Địch, Bùi Diền, Vũ Hoá, cử Tuấn, tú Lý, tú Tiềm, tú Tạo hoạt động Cần vương ở Bình Định :

 

- Quan Cần vương Bình Định đánh phá đại đồn Lão Thuộc :

 

- Sơn phòng sứ Ngãi - Bình, Đinh Hội bị bắt :

 

- Hoạt động của Hà Văn Mao ở thượng du Thanh Hoá :

 

- Quân Cần vương đánh thắng quan quân ở Diễn Châu, Anh Sơn, Thanh Chương :

 

- Hoạt động của Nguyễn Học và văn thân Quảng Nam :

 

- Nguyễn Loan (Quảng Ngãi), Bùi Điền, Đặng Đề (Bình Định) dẫn quân Cần vương đánh chiếm Mộ Đức, Thanh Thuỷ, Trà Cầu và vây thành tỉnh Quảng Ngãi :

 

- Nghĩa quân Quảng Nam giết tri huyện Hoà Vinh và 7 tên Pháp ở trạm Nam Chân :

 

- Nguyễn Thiên và hoạt động của nghĩa quân ở các huyện thuộc Hải Dương :

 

- Nghĩa quân Thanh Hoá mưu đánh úp tỉnh thành, đốt phá huyện lỵ Đông Sơn và đánh giết nhiều quan quân Pháp :

 

- Nghĩa quân Quảng Nam đánh úp tỉnh thành :

 

- Nghĩa quân Thanh Hoá đốt phá các phủ huyện Tĩnh Gia, Nông Cống, Quảng Xương :

 

- Nghĩa quân Quảng Nam đánh úp tỉnh thành :

 

- Tình hình quan quân và quân Pháp đàn áp nghia quân ở Bắc Kỳ :

 

- Nghĩa quân Thanh Hoá đốt phá huyện lỵ và giết quan lại ở Nông Cống, Quảng Xương :

 

- Bùi Đản đánh phá tỉnh thành Bình Định :

 

- Nghĩa quân Ninh Thuận phá huỷ phủ Ninh Thuận, đánh chiếm tỉnh thành :

 

- Tình hình nghĩa quân ở Hà Tĩnh :

 

- Nghĩa quân Bình Định lại đánh phá tỉnh thành :

 

- Nghĩa quân Quảng Bình vây đình Mỹ Lộc, giết quan Khâm phái :

 

- Hội nghĩa Quảng Nam chuyển toàn bộ bài vị, đồ thờ Văn miếu Quảng Nam đi nơi khác :

 

- Nghĩa quân Khánh Hoà đánh phá nha Điển nông :

 

- Nghĩa quân Quảng Trị đốt phá huyện lỵ Triệu Phong :

 

- Nghĩa quân Thanh Hoá đốt phá huyện lỵ Thọ Xuân, Thiệu Hoá, An Định :

 

- Nghĩa quân Quảng Bình chiếm giữ tỉnh thành 1 đêm :

 

- Nghĩa quân Thanh Hoá đốt phá nha sở Hậu Lộc, Hà Trung, giết quan lại :

 

- Quan quân và quân Pháp đánh các đồn Khe Cây Giang, Khe Chử và Bến Ma của nghĩa quân Quảng Trị :

 

- Nghĩa quân Quảng Bình lại đánh phá tỉnh thành :

 

- Nghĩa quân Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định đánh chiếm Bình Sơn và nhiều nơi :

 

- Nghĩa quân Bình Định thua trận ở núi Mỹ Phong (Quảng Ngãi) :

 

- Nghĩa quân rút khỏi tỉnh thành Khánh Hoà, Bình Thuận :

 

- Hoàng Văn Phúc bị giết ở Quảng Trị :

 

- Nguyễn Đốc bị chém ở Quảng Trị :

 

- Danh mục 22 lãnh tụ phong trào Cần vương :

 

- Nghĩa quân bị thua ở căn cứ Trung Lộc, Quế Sơn, Quảng Nam :

 

- Hồ Côn bị bắt ở Bình Định :

 

- Danh mục sĩ phu Bình Định ra thú :

 

- Danh mục sĩ phu Quảng Bình ra thú :

 

- Danh mục sĩ phu Quảng Trị ra thú :

 

- Quân Pháp tấn công căn cứ Ba Đình huyện Nga Sơn (Thanh Hoá), của Phạm Bành, Hoằng Bất Đạt và Đinh Công Tráng :

 

- Nghĩa quân Bình Định rút bỏ đồn Lão Thuộc, phủ thành Hoài Nhân và căn cứ Lộc Giang :

 

- Danh mục sĩ phu Bình Định ra thú :

 

- Nghĩa quân của Lương Tuấn Tú và Nguyễn Xuân Phương bại trận, mất thành tỉnh Cao Bằng :

 

- Nguyễn Ngọc Tuân bị chém ở Nam Định :

 

- Phong trào nghĩa quân ở Quảng Nam lại bùng lên :

 

- Hà Văn Mao bị bắt và bị chém ở Thanh Hoá :

 

- Lê Trí Thực bị bắt ở xã Phú Khê (Thanh Hoá) và bị chém :

 

- Quan quân và quân Pháp phối hợp càn quét lớn ở Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định :

 

- Nguyễn Phạm Tuân bị quân Pháp giết ở đồn Minh Cầm (Quảng Bình) :

 

- Phạm Bành ra thú để cứu con trai rồi tự tử ở Thanh Hoá :

 

- Hoàng Bất Đạt bị bắt và bị giết ở Thanh Hoá :

 

- Nguyễn Cao bị bắt ở Hà Nội và chết :

 

- Nguyễn Xuân Ôn bị bắt ở xã Quy Lai, huyện Diễn Châu (Nghệ An) :

 

- Mai Xuân Thưởng, Bùi Điền, Nguyễn Đức Nhuận và 8 chiến hữu bị chém ở Bình Định :

 

- Nguyễn Phương và con là Nguyễn Quýnh bị bắt ở Thanh Hoá :

 

- Phan Văn Thông bị bắt và bị chém ở Nghệ An :

 

- Hoạt động của nghĩa quân ở Quảng Nam :

 

- Nguyễn Hiệu bị thua ở An Lâm (Quảng Nam) :

 

- Nguyễn Văn Lệ bị giết ở Quảng Nam :

 

- Phạm Như Xương và gia quyến bị bắt ở Quảng Nam :

 

- Kết án gia đình, họ hàng mai Xuân Thưởng (Bình Định), 1 lăng trì, 6 án chém, 12 án đầy biệt xứ :

 

- Nguyễn Hiệu bị bắt và bị chém ở Quảng Nam :

 

- Đinh Công Tráng bị bắn chết ở xã Chính An huyện Tương Dương (Nghệ An) :

 

- Sĩ phu Hà Tĩnh ra đầu thú :

 

- Càn quét 6 cơ sở Cần vương ở Can Lộc (Hà Tĩnh) :

 

- Sĩ phu Quảng Nam ra đầu thú :

 

- 3 tiến sĩ Nguyễn Thành, Nguyễn Hữu Chính, Đinh Văn Chất ở Nghệ An ra thú :

 

- Dương Đồ bị bắt ở Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) :

 

- Vua Hàm Nghi bị bắt ở xứ Thằng Cục huyện Tuyên Hoá (Quảng Bình) và bị đưa sang Anh Xa Nhi (gần nước Pháp) :

 

- Lê Trực ra đầu thú :

 

- Quân Pháp đốt phá căn cứ của Phan Đình Phùng ở Hương Khê (Hà Tĩnh) :

 

 

 

 

 

 

 

V. ngoại giao

 

 

 

1. Quan hệ ngoại giao với nhà Thanh.

 

- Sai sứ sang nhà Thanh cầu phong :

 

- Sứ nhà Thanh sang Thăng Long :

 

- Sai sứ sang cống nhà Thanh :

 

- Sai sứ sang mừng thọ vua nhà Thanh :

 

- Sai sứ sang nhà Thanh :

 

- Sứ nhà Thanh sang :

 

- Sai sứ sang nhà Thanh :

 

- Sai sứ sang mừng vua nhà Thanh 60 tuổi :

 

- Sai sứ sang nhà Thanh :

 

- Sứ nhà Thanh sang Hà Nội :

 

- Sứ bộ đi cống nhà Thanh :

 

- Đón tiếp sứ bộ nhà Thanh đến Kinh sứ :

 

- Sai sứ sang nhà Thanh :

 

- Phùng Tử Tài rút 22 doanh về nước :

 

- Sai sứ sang nhà Thanh :

 

- Gửi thư yêu cầu quân nhà Thanh ở lại giúp việc trấn áp ở Thái Nguyên, Tuyên Quang :

 

- Sai sứ sang cống nước Thanh :

 

- Tô Nguyên Chương đem 3 doanh quân sang cùng đàn áp ở các tỉnh biên giới :

 

- Phùng Tử Tài đem 26 doanh quân sang giúp nhà Nguyễn đàn áp :

 

- Phùng Tử Tài rút 26 doanh về cửa quan :

 

- Sai sứ sang cống nhà Thanh :

 

- Người cục Chiêu thương nước Thanh đến xin giúp đỡ phát triển vận tải :

 

- Gửi thư định nhờ người Thanh giúp ta chống Pháp :

 

- Thư từ giữa nhà Nguyễn và nhà Thanh về việc Pháp chiếm Hà Nội :

 

- Sai sứ bộ sang Thiên Tân bàn về tình hình nước ta “

 

- Thư từ của nhà Thanh và nhà Nguyễn về quân Pháp :

 

- Quân nhà Thanh kéo đến đóng bản doanh ở Bắc Ninh :

 

- Quan quân nhà Thanh thua quân Pháp, chạy khỏi Bắc Ninh ; Thái Nguyên ; Hưng Hoá ; Tuyên Quang :

 

- Phá ấn của vua Thanh phong cho nhà Nguyễn :

 

2. Quan hệ ngoại giao với Chiêm Thành, Chân Lạp - Cao Miên.

 

- Sứ Chiêm Thành sang xinthông hiếu :

 

- Bắt vua Chân Lạp làm phiên thần :

 

- Lập Phiên vương ở trấn Thuận Thành và định lệ cống nạp :

 

- Phiên vương Thuận Thành đến cống :

 

- Định 5 điều điển lệ về quan hệ giữa Phiên vương Thuận Thành và chúa Nguyễn :

 

- Sứ Chân Lạp sang dâng phẩm vật :

 

- Sai sứ sang Chân Lạp :

 

- Sứ Chân Lạp sang cống :

 

- Vua Chân Lạp sang mừng :

 

- Sứ Chân Lạp sang mừng :

 

- Sứ Chân Lạp sang xin cầu phong :

 

- Sứ Chân Lạp sang :

 

- Sai sứ đi kinh lược Nam Vang và ban hành 6 điều cấm về quan hệ với nước Chân Lạp :

 

- Chân Lạp dâng 18 con voi :

 

- Phát binh đưa vua Chân Lạp về nước :

 

- Sứ nước Chân Lạp sang :

 

- Vua Chân Lạp xin cắt đất 3 phủ giao cho triều đình :

 

- Sứ Chân Lạp sang :

 

- Đặt quan bảo hộ Chân Lạp (1 quan văn, 1 quan võ) :

 

- Vua Chân Lạp lại gửi thư xin giao 3 phủ :

 

- Sứ Chân Lạp sang :

 

- Sứ Chân Lạp sang cống :

 

- Sai sứ sang Chân Lạp thông báo về việc xét xử Nguyễn Văn Thuỵ :

 

- Định lại lệ triều cống cho nước Chân Lạp :

 

- Sai Chân Lạp sang cống :

 

- Ban phong và dựng miếu thờ vua Chiêm Thành ở Kinh và Bình Thuận :

 

- Sứ Chân Lạp sang dâng thư :

 

- Quốc vương Chân Lạp đem quan liêu, thuộc hạ sang xin lánh nạn ở Vĩnh Long :

 

- Hộ tống quốc vương Chân Lạp về nước :

 

- Những công việc cần làm ở Chân Lạp sau khi quân Xiêm rút chạy :

 

- Chân Lạp dâng 3 thớt voi :

 

- 8 việc cần phải làm ở Chân Lạp :

 

- Đổi phủ Bông Xuy ra phủ Hải Đông, phủ Lật ra phủ Hải Tây :

 

- Chính sách đối với Chân Lạp sau khi vua Chân Lạp chết :

 

- Đổi đồn An Man (Nam Vang) thành thành Trấn Tây :

 

- Chân Lạp dâng 21 thớt voi :

 

- Bỏ lệ cống cho nước Chân Lạp :

 

- Phong con gái vua Chân Lạp làm quận chúa :

 

- Chân Lạp dâng 24 thớt voi :

 

- Đổi tên 17 phủ ở Trấn Tây (Chân Lạp) :

 

- Sứ Chân Lạp sang tiến phẩm vật :

 

- Đặt Chân Lạp vào bản đồ Đại Nam ; đặt quan nha phủ huyện, mở trường dạy tiếng Việt :

 

- Tổ chức và quân số thổ binh ở mỗi phủ huyện của Trấn Tây :

 

- Nặc Yêm phản Xiêm, về đầu hàng thành Trấn Tây :

 

- Chia đặt phủ huyện, dồn bổ quân dân, chia đặt quan lại ở Trấn Tây :

 

- Về cuộc nổi dậy do Trà Long, Nhâm Vu, La Kiên lãnh đạo ở Trấn Tây và những cuộc đàn áp :

 

- Dựng miễu thờ quốc vương Chân Lạp ở xã Dương Xuân :

 

- Đàn áp cuộc nổi dậy ở Trấn Tây :

 

- Một số trận đánh ở Trấn Tây :

 

- Xiêm lấy cớ đưa đầu mục Chân Lạp về Trấn Tây để chiếm lại Trấn Tây :

 

- Nghĩa quân đánh úp thành Trấn Tây bị thất bại :

 

- Triều Nguyễn bỏ thành Trấn Tây rút về An Giang :

 

- Lại tiến quân sang Chân Lạp :

 

- Chiếm lại thành Trấn Tây :

 

- Vây đánh chiếm lại thành Ô Đông :

 

- Ước hoà và hội quân với tướng Xiêm, vua Chân Lạp :

 

- Quân Xiêm rút khỏi Ô Đông về nước :

 

- Về quan hệ với thành Trấn Tây và nước Xiêm :

 

- Đầu mục Cao Miên xin thần phục :

 

- Sứ Cao Miên làm lễ triều cống, quan hệ bang giao giữa 2 nước, tấn phong quốc vương, quận chúa Cao Miên :

 

- Tư liệu về quá trình đàn áp ở Cao Miên:

 

- Vua Cao Miên nhận phong và lệ triều cống :

 

- Rút quân khỏi Cao Miên, quan hệ giữa 2 nước :

 

- Định điều lệ thông thương cho Chân Lạp :

 

- Quan hệ giữa nước ta với Cao Miên :

 

- Xiêm tới Ô Đông tấn phong quốc vương Cao Miên :

 

- Sứ thần Cao Miên sang :

 

- Vua Miên dâng lễ cống :

 

- Bỏ lệnh cấm bán muối cho người Miên :

 

- Sứ thần Cao Miên sang cống :

 

- Tiếp sứ thần Cao Miên :

 

- Sứ thần Cao Miên sang cống :

 

3. Quan hệ ngoại giao với Ai Lao - Vạn Tượng.

 

- Sứ nước Vạn Tượng đến cống :

 

- Sứ Vạn Tượng sang mừng :

 

- Sứ Vạn Tượng đến :

 

- Về việc quốc trưởng Vạn Tượng bị Xiêm đánh nên xin làm phiên thuộc nước ta :

 

- Quốc trưởng Vạn Tượng đến Kinh :

 

- Quốc trưởng Vạn Tượng xin được hộ tống trở về Viên Chăn :

 

- Triều Nguyễn sai sứ sang Viên Chăn :

 

- Sứ nước Vạn Tượng sang xin quân :

 

- Mường Cai và Xà Cốc Bạn xin nhập vào nước ta :

 

- Tư liệu về nước Nam Chưởng và nước Vạn Tượng :

 

4. Quan hệ ngoại giao với Thuỷ Xá, Hoả Xá.

 

- Sứ nước Thuỷ Xá và Hoả Xá vào Kinh triều cống :

 

- Sứ nước Thuỷ Xá và Hoả Xá sang xin quy phục :

 

- Nước Thuỷ Xá xin phụ thuộc vào nước ta :

 

- Sứ nước Hoả Xá sang ; tư liệu về nước Hoả Xá :

 

- Sứ Hoả Xá sang cống :

 

- Tư liệu về địa lý, lịch sử, phong tục nước Thuỷ Xá và Hoả Xá :

 

- Tư liệu về nhiều mặt của 2 nước Thuỷ Xá và Hoả Xá, đặc biệt là quan hệ giữa nước ta với họ :

 

- Sứ Thuỷ Xá và Hoả Xá đến Kinh :

 

- Sứ Thuỷ Xá và Hoả Xá đến cống :

 

- Giao thiệp với Thuỷ Xá, Hoả Xá :

 

- Ban sắc thư cho vua Thuỷ Xá, Hoả Xá :

 

- Sứ Thuỷ Xá và Hoả Xá sang :

 

- Sứ Thủy Xá và Hoả Xá sang cống :

 

5. Quan hệ ngoại giao với Xiêm.

 

- Nguyễn ánh sang cầu cứu quân Xiêm :

 

- Nguyễn ánh và tay chân sang ở nhờ nước Xiêm :

 

- Sai sứ sang Xiêm :

 

- Sứ thần Xiêm La sang biếu phẩm vật :

 

- Sai sứ thần sang Xiêm :

 

- Sứ nước Xiêm sang :

 

- Bề tôi của Phật vương nước Xiêm sang dâng phẩm vật :

 

- Sứ nước Xiêm sang dâng sản vật :

 

- Sứ nước Xiêm sang :

 

- Sai sứ sang Xiêm :

 

- Sứ nước Xiêm sang :

 

- Sai sứ sang Xiêm :

 

- Sai sứ sang giao hiếu với Xiêm :

 

- Sứ nước Xiêm sang :

 

- Sứ nước Xiêm sang và tư liệu về nước Xiêm :

 

- Tình hình nước Xiêm chuẩn bị đánh chiếm Chân Lạp và thái độ của triều đình :

 

- Sứ nước Xiêm sang báo tang :

 

- Quân Xiêm quấy rối ở phủ Lạc Biên, Trấn Tĩnh :

 

- Cử sứ bộ đi Xiêm :

- Tư liệu mọi mặt về nước Xiêm :

 

- Nước Xiêm muốn giảng hoà với ta về việc Chân Lạp :

 

- Xiêm gửi thư xin hoà và rút quân trước về Bắc Tầm Bôn :

 

- Quân Xiêm rút khỏi Ô Đông về nước :

 

- Về quan hệ Việt Nam với Xiêm :

 

- Lại giao hiếu với nước Xiêm :

 

- Sai sứ sang Xiêm và cho người sang học chữ, học tiếng Xiêm :

 

- Tình hình nước Xiêm :

 

- Sứ thần Xiêm sang nhưng bị quân Pháp cản trở không cho :

 

6. Quan hệ ngoại giao với các nước lân bang khác.

 

- Nước Tà Bồn sai sứ đến cống :

 

- Nước Chà Và sang cống :

 

- Vua Nam Chưởng sang mừng và biếu phẩm vật :

 

- Nước Nam Chưởng xin cống :

 

- Sứ Mừng Luồng sang cống :

 

- Sứ nước Nam Chưởng đến xin quy thuận :

 

- Sứ nước Diến Điện đến xin thông hiếu :

 

- Sứ nước Nam Chưởng sang và tư liệu về nước Nam Chưởng :

 

- Sứ Mục Đa Hán ở Lạc Biên đến cống :

 

- Sứ Nam Chưởng sang cống :

 

- Nam Chưởng đe doạ dân huyện Trình Cố (Thanh Hoá) :

 

- Sứ nước Ma Li Căn đến vụng Trà Sơn đưa quốc thư xin thông đạt :

 

- Sứ nước Nam Chưởng đưa thư nhận tội :

 

- Tư liệu về nước Nam Chưởng và Vạn Tượng :

 

- Nam Chưởng lấn cướp phủ Trấn Biên :

 

7. Quan hệ với các nước phương Tây.

 

- Sứ thần nước Hồng Mao đến xin mở phố buôn ở Trà Sơn nhưng không được :

 

- Định ngạch thuế cho thuyền buôn Mã Cao và các nước Tây Dương

 

- Người Anh đưa thư xin thông thương :

 

- Định điều lệ về các nước đến buôn bán :

 

- Quốc trưởng nước Nhã Di Lý (tức Hoa Kỳ) gửi thư xin thông thông :

 

- Tàu buôn Anh Cát Lợi đến cửa biển Thị Nại (Bình Định) :

 

- Không cho thuyền buôn người Hồng Mao vào buôn ở Nam Dữ (Hà Tiên) :

 

- Thuyền buôn Anh Cát Lợi đến vụng Trà Sơn (Quảng Nam) :

 

- Thuyền buôn Anh Cát Lợi đến vụng Trà Sơn (Quảng Nam) mua đường cát :

 

- Thuyền nước Hoa Căn đến Đà Nẵng :

 

- Thuyền máy Xích Mao vào cửa biển Quảng Nam :

 

- Sứ thần Ma Li Căn đến Đà Nẵng :

 

- Thuyền buôn Ma Li Căn xin thông thương :

 

- Tàu Y Pha Nho đến Biên Hoà yêu sách và đe doạ :

 

- Y Pha Nho xin lập toà lãnh sự ở Đà Nẵng nhưng không được :

 

- Sứ Y Pho Nho đến Kinh :

 

- Tàu buôn Đan Lô của Xích Mao đến Hải Dương :

 

- Người Pháp, người ý xin khai mỏ than, nấu đường, nấu rượu, nấu mạch nha, nhưng không được :

 

- Tàu Anh Cát Lợi đến Hải Dương :

 

- Hội bàn về hiệp ước buôn bán với sứ thần Y Pha Nho :

 

- Ký thương ước với Y Pha Nho gồm 12 điều :

 

- Sứ thần 2 nước Y Pha Nho và Đại Nam trao đổi thương ước :

 

- Tàu nước Xích Mao đo đạc vẽ bản đồ cửa biển Cần Mông :

 

8. Quan hệ với Pháp (Phú Lãng Sa).

 

- Người Pháp dâng quốc thư xin thông thương, nhưng không được :

 

- Sứ nước Pháp xin thông hiếu, nhưng không nhận :

 

- Thuyền buôn Pháp đến buôn ở Đà Nẵng :

 

- Binh thuyền nước Pháp đến đậu ở Đà Nẵng đòi hỏi những việc vô lý :

 

- Thuyền Pháp đến cửa Thuận An :

 

- Tàu buôn Pháp đến Đà Nẵng bán vàng giả :

 

- Tàu buôn Phú Lãng Sa đến Đà Nẵng :

 

- Tàu buôn Phú Lãng Sa đậu ở hòn Mỏ Diều (Quảng Nam) :

 

- Thuyền của Phú Lãng Sa đậu ở vụng Trà Sơn (Quảng Nam) :

 

- Quốc trưởng Phú Lãng Sa sai người đến Đà Nẵng xin tha 5 đạo trưởng bị bắt :

 

- Sứ Pháp sang về việc xin thả các cố đạo Gia Tô :

 

- 2 thuyền binh Pháp đe doạ ở Đà Nẵng :

 

- Quân Pháp đưa Hoà ước 11 điểm :

 

- Tướng Pháp đến Thuận An đưa thư xin bàn hoà :

 

- Cử sứ đoàn vào Gia Định bàn về Hoà ước với Pháp :

 

- Nội dung Hoà ước 12 khoản :

 

- Cử Võ Phẩm và Trần Đình Túc đi sứ sang Pháp :

 

- Đặt sứ quán Pháp ở xã An Cựu (Hương Thuỷ) :

 

- Tướng Pháp đưa hoà ước đã được phê chuẩn đến Kinh :

 

- Sứ thần Pháp và Y Pha Nho đến Kinh trao Hoà ước :

 

- Cử sứ thần sang Pháp xin sửa 5 điều trong Hoà ước :

 

- Sứ thần Pháp sang định lại Hoà ước và nội dung yêu sách của Pháp :

 

- Các khoản mà Pháp đòi thêm trong Hoà ước :

 

- Số lượng bạc bồi thường cho Pháp :

 

- Sứ thần 2 nước trao Hoà ước cho nhau trước khi sứ Pháp về nước :

 

- Sứ thần Pháp đến Kinh đòi thực hiện Hoà ước :

 

- Triều đình quyết định cắt 3 tỉnh ở Nam Kỳ (Gia Định, Định Tường, Biên Hoà) cho Pháp :

 

- 1 người Pháp xin khẩn hoang ở Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên, nhưng không được :

 

- Tướng Pháp yêu sách đòi giao nốt 3 tỉnh Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên :

 

- Không cho người Pháp mở đấu xảo, đóng tàu, lập kho bạc :

 

- Người Pháp mở đồn điền ở Tánh Linh :

 

- Người Pháp phản đối để Phan Trung lập đồn điền ở Bình Thuận ; triều đình rút Phan Trung ra Khánh Hoà, Phú Yên :

 

- Khâm sứ Pháp ra Huế đòi lấy nốt 3 tỉnh Nam Kỳ :

 

- Triều đình quyết định đổi 3 tỉnh ở Nam Kỳ cho Pháp :

 

- Quan năm Pháp đưa quốc thư về việc giao các tỉnh An Giang, Vĩnh Long, Hà Tiên :

 

- Toàn quyền mới của nước Pháp sang bàn về hoà ước mới :

 

- Pháp thua Đức, vua Pháp bị bắt, triều Nguyễn muốn hân cớ đó bàn bạc với Pháp để thu hồi 3 tỉnh, nhưng không thành :

 

- 3 tàu thuỷ Pháp ngược sông Hồng lên Vân Nam, tuy triều đình không cho phép :

 

- Tướng Pháp xin giúp ta đánh lui giặc ở Bắc Kỳ thay quân nhà Thanh :

 

- Đoàn thuyền ngược sông Hồng của Pháp đậu lâu ở Hà Nội quyết đòi mở việc buôn bán :

 

- Đoàn thuyền ngược sông Hồng của Pháp đến Hưng Hoá ngầm thông với người Thanh :

 

- Thư từ về việc tàu Pháp chở vũ khí ngược sông lên Vân Nam :

 

- Chung quanh việc quân Pháp đánh chiếm Hà Nội, Hải Dương, Ninh Bình, Nam Định :

 

- Chung quanh việc quân Pháp thương thuyết và giao trả 4 tỉnh thành Hà Nội, Hải Dương, Ninh Bình, Nam Định :

 

- Thống sứ Pháp từ Hà Nội vào Huế trình bày Hoà ước mới :

 

- Nội dung Hoà ước 22 khoản do Du Bi Lê và Nguyễn Văn Tường soạn thảo :

 

- Sứ thần 2 nước họp ở Gia Định để bàn về buôn bán :

 

- Triều đình quyết định nhờ quân Pháp đàn áp ở Bắc Kỳ :

 

- Nội dung 29 điều của Thương ước Nam - Pháp (1874) :

 

- Sứ thần 2 nước làm lễ trao Hoà ước ở Ngọ Môn :

 

- Định 11 khoản về việc khâm sứ Pháp đóng ở Kinh :

 

- Người Pháp lập nha Thương chính ở Hải Dương :

 

- Lãnh sự Pháp ở Hải Dương xin đi ngược lên thượng du, không được :

 

- Tàu Pháp đến đoạn sông thuộc Sơn Tây để đo nước :

 

- Tàu Pháp từ Hà Nội đi vẽ bản đồ, tìm mỏ vàng ở Kim Bôi :

 

- Lãnh sự Pháp ở Hải Dương đến Đông Triều để tìm mỏ :

 

- Xây dinh khâm sứ Pháp ở bờ sông Hương (Huế) :

 

- Lãnh sự Pháp ở Hà Nội được phép đi thám sát thượng du :

 

- Chiến thuyền Pháp tự ý chạy từ Hải Dương đến Đáp Cầu - Lục Ngạn :

 

- Triều đình bắt và giao cho Pháp những người khởi nghĩa ở Nam Kỳ vượt ngục Côn Lôn về Bình Thuận :

 

- Lãnh sự Pháp ở Hà Nội ngược sông Nhị lên đến Thuỷ Vĩ :

 

- Cử sứ thần sang Pháp để đáp lễ :

 

- Cử phái đoàn đem sản vật sang dự đấu xảo ở Ba Lê (Pháp) :

 

- Sứ đoàn đi Pháp về :

 

- Cho người Pháp, người Thanh, người Phổ lĩnh trưng mỏ than Quảng Yên, Đông Triều :

 

- Sứ Pháp xin đặt nhà điện báo ở Bắc Kỳ :

 

- Sứ Pháp xin khai mỏ và bỏ lệnh cấm buôn gạo, không được :

 

- Sứ Pháp xin đến khám mỏ than Quảng Nam, không được :

 

- Cho lãnh sự Pháp ở Hà Noọi mua gạo để xuất khẩu :

 

- Sứ Pháp buộc ta không được tự ý giao thiệp với nước ngoài :

 

- Bọn lái buôn người Pháp khiêu khích Lưu Vĩnh Phúc ở Lũng Lô :

 

- Người Pháp đi xem xét các mỏ than ở Quảng Nam, Quảng Yên và đòi ngược thượng du, không được :

 

- Tướng Pháp ra tối hậu thư buộc triều đình phải đuổi quân Lưu Vĩnh Phúc :

 

- Tổng đốc Lưỡng Quảng báo tin Pháp chuẩn bị chiếm toàn bộ Bắc Kỳ :

 

- Tàu Pháp tự ý vào lấy than ở mỏ Hà Lầm :

 

- Thuyền Pháp khám, dò, vẽ bản đồ các cửa biển Bình Định, Phú Yên :

 

- Tàu Pháp lấy cớ đuổi Lưu Vĩnh Phúc để kéo vào Hà Nội :

 

- Quân Pháp đánh thành Hà Nội :

 

- Khâm sứ Pháp ở Huế phản đối việc phòng bị ở cửa Thuận An :

 

- Triều đình phải đình hoãn việc tổ chức phòng bị ở cửa Thuận An :

 

- Sứ Pháp đòi bỏ lệnh cấm buôn gạo :

 

- Pháp xin đóng đồn ở Bạch Hạc (Sơn Tây) không được :

 

- Nghe tin quân Thanh tăng cường ở biên giới, Pháp tăng thêm tàu chiến ở Sơn Tây, Hưng Hoá, Bạch Hạc :

 

- Người Pháp từ Ninh Bình tự ý đến động Từ Thức huyện Nga Sơn (Thanh Hoá) :

 

- Người Pháp đi khám cửa tuần Trì Chính, An Phú và Chính Đại :

 

- Người Pháp tự ý bán gạo ở kho Hải Dương và thu các thứ thuế xuất nhập cảng :

 

- Tàu Pháp đuổi người thu thuế ở Mễ Sở (Hưng Yên) :

 

- Đuổi khâm sứ nhà Nguyễn khỏi Gia Định :

 

- Tàu Pháp đến hạch sách ở Thị Nại (Bình Định) :

 

- Tàu Pháp tự ý đi đo cửa biển Tư Hiền :

 

- Quân Pháp đưa chiến thư :

 

- Sứ thần 2 nước bàn về Hoà ước mới :

 

- Tàu Pháp nổ súng khiêu khích ở cửa Y Bích (Thanh Hoá) :

 

- Quân Pháp đo nước, vẽ bản đồ ở cửa Tư Hiền :

 

- Quân Pháp tự ý đóng quân đặt công sứ ở Ninh Bình và Quảng Yên :

 

- Người Pháp bắt quan đầu tỉnh Hải Dương, Quảng Yên, Hưng Yên đem đi :

 

- Triều đình thương thuyết với Pháp để thuyền ta được ra vào cửa Thuận :

 

- Quân Pháp buộc triều đình triệt hồi, cách chức quan lại ở Sơn Tây, Bắc Giang, Hưng Hoá :

 

- Quân Pháp gây sự ngang ngược ở Ninh Bình :

 

- Toàn quyền Pháp đến Kinh trao Hoà ước mới gồm 27 khoản :

 

- Hoà ước năm 1884 gồm 19 khoản :

 

- Lãnh sự Pháp tới đóng ở Thị Nại (Bình Định) :

 

- Quân Pháp và quân Thanh đánh nhau ở Lạng Sơn :

 

- Quân Pháp củng cố thành Hải Dương và đồn Hải Phòng :

 

- Quân Pháp chiếm công sở, bắt tổng đốc Hải An đem về Gia Định :

 

- Đồng Khánh gửi thư cảm ơn nước Pháp :

 

- Đồng Khánh khen thưởng 5 tên trùm Pháp :

 

- Đồng Khánh chế cấp mũ áo cho các đại thần Pháp được phong :

 

- Toàn quyền 2 nước trao Hoà ước, Điều ước và Khoáng ước (về mỏ) :

 

- Quyết định các hạng tặng vật đem tặng hoàng đế Pháp và các quan lại cao cấp Pháp :

 

- Đồng Khánh tặng Pháp 112 Long bội tinh :

 

- Pôn Be sang làm toàn quyền :

 

- Pôn Be chết :

 

- Nhượng đất cho Pháp để xây doanh trại ở đài Trấn Bình :

 

- Người Pháp đặt thêm nha Thương chính ở cửa Hội (Nghệ An) và cửa Đại Chiêm (Quảng Nam) :

 

- Pháp đặt công sứ cho mỗi tỉnh :

 

- Quyên tiền đúc tượng toàn quyền Pôn Be :

 

- Nội dung những điều khoản triều đình bàn bạc với toàn quyền Pháp :

 

- Pháp nhận làm cố vấn cho bộ Hộ và bộ Công :

 

- Bắt đầu lệ :  Dịp quốc khánh Pháp thì vua xem duyệt binh ở Ngọ Môn :

 

- Đồng Khánh xin Pháp trả 2 tỉnh Khánh Hoà, Bình Thuận và trả các thuyền ngự ở Kinh :

 

- Lấy Đà Nẵng làm nhượng địa cho PHáp :

 

- Nhượng giao cho Pháp Hà Nội, Hải Phòng và Đà Nẵng để khai thương :

 

- Quân Pháp bắt được Hàm Nghi và đưa đi đầy :

 

- Pháp bắt triều đình phải chịu phí tổn cho Hàm Nghi :

 

 

 

 

 

 

 

VI. kinh tế

 

 

 

1. Giao thông, vận tải, bưu điện.

 

- Định thể lệ về các trạm đường thuỷ và đường bộ :

 

- Định hạn vận chuyển công văn và lệ thưởng phạt ; Gia Định - Kinh đô 13 ngày, Bắc Thành - Kinh đô 5 ngày :

 

- Định lệ trạm mục và trạm phủ trong cả nước :

 

- Định lệ bù hao cho các thuyền vận tải :

 

- Định điều lệ về phép đo, bài chỉ, trọng tải, bồi nạn, tiền thuê, gạo thuê, thuế bến, phạt gian trá … của thuyền vận tải :

 

- Định lại 4 điều về việc vận tải (kỳ hạn đi đường, sổ giao nhận, chức đốc lãnh, phụ giải hàng) :

 

- Định lại điều lệ thuyền vận tải :

 

- Định điều lệ về cửa quan và bến đò từ Thanh Nghệ ra Bắc :

 

- Đổi định phép đo thuyền vận tải :

 

- Đổi định lệ tiền thuế cảng cho thuyền vận tải :

 

- Định lệ thưởng phạt việc nhanh chậm, cho lính trạm chạy về Kinh :

 

- Đổi định lệ thuế cảng và lễ cho từng loại thuyền buôn nước ngoài :

 

- Đổi định tên các trạm từ Hà Tiên đến Sơn Nam và danh sách các trạm ở mỗi địa phương :

 

- Đắp đường từ Kinh thành đến cửa biển Đại Chiêm :

 

- Liệt kê danh sách các sở cửa quan, bến tuần ở Bắc Thành :

 

- Bắc cầu Kỳ Xuyên (Bình Thuận) :

 

- Khơi vét phù sa ở cửa biển Tư Dung :

 

- Đào sông Ngự Hà :

 

- Đổi định danh hiệu và tổ chức lại các thuyền vận tải :

 

- Định lệ cấp tiền lộ phí và tiền thưởng cho việc chạy trạm khắp trong nước :

 

- Bắt đầu định lệ chạy trạm bằng ngựa :

 

- Tổng số trạm giao thông trong nước và mức cấp tiền gạo hằng tháng cho trạm :

 

- Khai đường sông mới từ Phụ Long đến Lương Xá (Nam Định) :

 

- Định lại lệ vận tải :

 

- Định ngạch thuyền (số lượng từng loại cho Kinh kỳ và mỗi trấn) :

 

- Định quy thức (dài, ngang, sâu, số mái chèo) cho mỗi loại thuyền :  thuyền hiệu Ba, thuyền hiệu Lãng, thuyền Hải đạo, thuyền Lê, thuyền Sam bản, thuyền Ô, thuyền Khoái, thuyền Sai :

 

- Vét sông Tà Câu ở trấn Phiên An để thuyền bè dễ dàng đi lại :

 

- Định lệ ngạch thuyền cho Nghệ An, Bắc Thành, Nam Định, Hải Dương, Quảng Yên :

 

- Vét cửa sông Thiên Đức (Bắc Thành) :

 

- Định điều lệ cho Thuỷ sư vận tải đường biển gồm 7 điều :

 

- Đổi định lại các hiệu thuyền ở Kinh và các trấn :

 

- Định lệ xem xét, đo đạc các cửa biển :

 

- Đặt đường quan báo cùng đường trạm và nhà trạm thuộc các trấn ở Bắc Thành :

 

- Đổi tên các trạm ở Hà Tĩnh và hà Nội :

 

- Danh số 99 trạm trong cả nước :

 

- Cấm các thuyền buôn không được làm theo kiểu thuyền nhà Thanh :

 

- Đổi định lệ sử dụng ống để chạy trạm và bài của nhà trạm :

 

- Định rõ sổ ngạch các thuyền cho mỗi tỉnh Nam Kỳ :

 

- Đặt ty Bưu truyền ở tỉnh Phiên An :

 

- Đào sông nối Tiền Giang (ở Tân Thành) với Hậu Giang (ở Châu Đốc) :

 

- Đặt định lại các trạm dịch trong cả nước và danh mục các trạm :

 

- Đào nhiều sông nhỏ ở Nam Định, Hưng Yên để tiện việc giao thông :

 

- Đặt đường trạm từ Hà Tiên đến Nam Vang :

 

- Đắp đường quan báo liên tỉnh ở Nam Kỳ :

 

- Định thời hạn đi vận tải đường biển trong cả nước :

 

- Quy định trình hạn chạy trạm từ Kinh vào Nam hay ra Bắc (quy định tốc độ, thời gian cho mỗi loại công việc) :

 

- Thống nhất tên gọi trong cả nước (cửa ải là quan, bến đò là tân) :

 

- Thanh Hoa đào đường biển từ Bố Vệ xuống phía nam :

 

- Định điều lệ đi đường biển :

 

- Đóng thuyền máy hơi nước :

 

- Biên soạn sách “Hải trình tập nghiệm”, định lệ khảo hạch lái thuyền và xét công thưởng phạt :

 

- Khơi vét đường sông An Giang (tỉnh An Giang) :

 

- Tổng kê số lượng thuyền ở Kinh sư và mỗi tỉnh :

 

- Phái thuyền công đi nước ngoài :

 

- Định lệ về kỳ hạn đi đường từ Kinh đến mỗi tỉnh và thưởng phạt những thuyền giải vận :

 

- Hạ lệnh đắp đường quan báo từ Quảng Yên đến Lạng Sơn, Lạng Sơn - Thái Nguyên, Thái Nguyên - Cao Bằng, Cao Bằng - Tuyên Quang, Tuyên Quang - Thái Nguyên - Hưng Hoá :

 

- Đào sông Thuỵ Sơn (tỉnh An Giang) :

 

- Đặt 3 cửa ải Trung Thảng, Na Bạn, Lệnh Cấm (Cao Bằng) :

 

- Danh mục 41 trạm làm nơi hành cung từ Thừa Thiên đến Hà Nội :

 

- Khơi đường sông ở Hà Tĩnh :

 

- Khơi đường sông ở Ninh Bình, Thanh Hoá, Hà Tĩnh :

 

- Khơi rộng sông Cửu An :

 

- Cấm đi lại lối tắt ở đường núi Hải Vân :

 

- Định chi việc đào đường biển ở khúc sông Soài My (Nam Kỳ) :

 

- Đào xong sông Tân Châu (An Giang) dài 4.000 trượng :

 

- Mở cửa biển Lân Hải (Nam Định) :

 

- Cả năm có 330 thuyền các hạng đi tuần và chở hàng :

 

- Định rõ giá cước, cách tổ chức đoàn thuyền vận tải :

 

- Cả năm có 476 thuyền các hạng đi tuần và chở hàng :

 

- Cả năm có 370 thuyền các hạng đi tuần và chở hàng :

 

- Cả năm có 340 thuyền các hạng đi tuần và chở hàng :

 

- Cả năm có 612 thuyền các hạng đi tuần và chở hàng :

 

- Quy định thời gian chuyển đệ công văn ở các địa phương :

 

- Cả năm có 613 thuyền các hạng đi tuần và vận tải :

 

- Đắp đường cái quan để thay đê bên tả sông Hát (Hà Nội) :

 

- Đắp đường lớn và làm cầu ở Gia Định :

 

- Định lệ 3 năm 1 lần tâu về thuyền bè của các tỉnh :

 

- Đặt sở kiểm soát giao thông ở Phương Chữ (Hải Dương) :

 

- Đào cửa sông Kim Hưng (Nam Định) :

 

- Định lại lệ của đoàn thuyền vận tải :

 

- Về việc đào sông Phổ Lợi :

 

- Cả năm có 493 thuyền các hạng đi vận tải và tuần phòng :

 

- Đào sông Vĩnh Định :

 

- Đắp đường từ Thanh Liêm đến Ninh Bình :

 

- Đắp sông ở huyện Đăng Xương (Thừa Thiên) :

 

- Đào sông từ Nam Ngạn đến Thiên Linh (Thanh Hoá) :

 

- Cả năm có 418 thuyền các hạng đi tuần và vận tải :

 

- Đào sông Thiên Đức và Nghĩa Trụ (Bắc Ninh) :

 

- Khai cửa biển sông Cán :

 

- Khơi lại sông từ Ninh Bình qua Thanh Hoá vào Nghệ An :

 

- Khơi sông Thuỵ Sơn (An Giang) thông với sông Kiên Giang (Hà Tiên) :

 

- Đắp đường quan báo ở Diên Hà (Hưng Yên) :

 

- Cả năm có 330 thuyền các hạng đi tuần và vận tải :

 

- Tổn phí khơi sông Thiên Đức và đắp đê các sông lớn ở Bắc Kỳ :

 

- Đào sông Thuỵ Sơn (An Giang - Hà Tiên) :

 

- Khơi lại cừ Thạch Tân (Quảng Nam) :

 

- Đắp đường quan ở bên sông Vĩnh Điện (Quảng Nam) :

 

- 5 điều hại của việc đào sông Đuống :

 

- Cả năm có 444 thuyền các hạng đi tuần và vận tải :

 

- Đào sông Thiên Đức :

 

- Làm xong đường sông Ninh Bình - Thanh Hoá :

 

- Định lệ niêm phong ống văn thư chạy trạm :

 

- Cả năm có 298 thuyền các hạng đi tuần và vận tải :

 

- Khơi lại sông từ Quy Hậu (Quảng Bình) đến Hồ Xá (Quảng Trị) :

 

- Cả năm có 583 thuyền các hạng đi tuần và vận tải :

 

- Cả năm có 59 thuyền các hạng đi tuần và vận tải :

 

- Cả năm có 290 thuyền các hạng đi tuần và vận tải :

 

- Cả năm có 213 thuyền các hạng đi tuần và vận tải :

 

- Khơi lại sông An Vân (Thừa Thiên) :

 

- Khơi sông Vĩnh Định (Quảng Trị) :

 

- Cả năm có 96 thuyền các hạng đi tuần và vận tải :

 

- Lấp dòng sông bên tả sông Vĩnh Điện (Quảng Nam) :

 

- Đào sâu thêm đường sông Thanh - Nghệ :

 

- Mua thêm tàu bọc đồng chạy hơi nước, đặt tên là Thuận Tiệp (lần trước đã mua tàu Môn Thoả) quy cách, bố trí, thuê thuỷ thủ nước ngoài :

 

- Cả năm có 304 thuyền các hạng đi tuần và vận tỉa :

 

- Lại đào thiết cảng ở Nghệ An :

 

- Đào vét sông Hương :

 

- Cả năm có 362 thuyền các hạng đi tuần và vận tải :

 

- Cả năm có 226 thuyền các hạng đi tuần và vận tải :

 

- Khơi đường sông Hương Trà :

 

- Cả năm có 240 thuyền các hạng đi tuần và vận tải :

 

- Đào xong cửa biển Khúc Phụ (Thanh Hoá) và cửa biển Thiên Uy (tức cửa Thiết ở Nghệ An) :

 

- Mua tàu bọc đồng Đăng Huy của Tây dương :

 

- Cả năm có 224 thuyền các hạng đi tuần và vận tải :

 

- Mua tàu thuỷ Viễn Thông của nước Phổ Lỗ Sĩ :

 

- Cả năm có 416 thuyền các hạng đi tuần và vận tải :

 

- Cả năm có 224 thuyền các hạng đi tuần và vận tải :

 

- Cả năm có 273 thuyền các hạng đi tuần và vận tải :

 

- Định lại lệ phái thuyền đến các nước thông thương :

 

- Cả năm có 403 thuyền các hạng đi tuần và vận tải :

 

- Định hình phạt về việc chậm làm phiếu, giao phiếu, bàn bạc, nhận sổ sách :

 

- Định mức cấp tiền và dầu cho tàu thủy hằng năm :

 

- Cả năm có 458 thuyền các hạng đi tuần và vận tải :

 

- Bắt đầu đặt nha Tuần hải :

 

- Cả năm có 345 thuyền các hạng đi tuần và vận tải :

 

- Khai vét đường sông ở Hưng Yên :

 

- Tình trạng đường sông từ Nghệ An đến Quảng Trị :

 

- Cả năm có 150 thuyền các hạng đi tuần và vận tải :

 

- Cả năm có 237 thuyền các hạng đi tuần và vận tải :

 

- Người Pháp đặt nhà điện báo ở Bắc Kỳ :

 

- Đặt cục Thuyền chính trông coi mọi việc về vận tải và các điều khoản kiểm xét của cục Thuyền chính :

 

- Cả năm có 156 thuyền các hạng đi tuần và vận tải :

 

- Cùng cục Chiêu thương nước Thanh bàn việc phát triển vận tải :

 

- Bỏ lệ tuần tiễu đường biển phía Nam vì đã có tàu Pháp :

 

- Cả năm có 276 thuyền các hạng đi tuần và vận tải :

 

- Cả năm có 156 thuyền các hạng đi tuần và vận tải :

 

- Cả năm có 69 thuyền canh gác và chuyên chở :

 

- Quyết định sửa sang đường sá, cầu cống các tỉnh :

 

- Bắt trồng cây 2 ven đường quan lộ :

 

2. Nông nghiệp - Khẩn hoang.

 

- Đo đạc ruộng dân ở Thuận Quảng :

 

- Đo ruộng dân, địnht tô thuế và mức tô thuế :

 

- Cho hàng tướng nhà Minh vào khai khẩn vùng Gia Định - Mỹ Tho :

 

- Đặt 7 thôn mới lập thành trấn Hà Tiên :

 

- Bắt đầu đặt đồn điền :

 

- Bắt đầu làm sổ ruộng ở Thuận Thành :

 

- Cấm mua bán ruộng đất công :

 

- Định lệ chi tiết về việc quân cấp công điền công thổ :

 

- Định lệ lĩnh trưng ruộng đất cho lưu dân từ Nghệ An ra Bắc :

 

- Định lệ cày và nộp thuế những ruộng đất ẩn lậu :

 

- Đổi định lại thuế quan điền quan thổ :

 

- Đổi tên các trạng đồn điền ở 4 phủ thành Gia Định :

 

- Cấm bán trộm thóc gạo ở Gia Định :

 

- Bắt đầu đánh thuế đất, thuế đinh ở Hà Tiên :

 

- Bắt đầu đặt ruộng tịch điền và quy cách làm ruộng tịch điền :

 

- Cử Nguyễn Công Trứ làm Dinh điền sứ và kế hoạch khai khẩn ruộng hoang ở Bắc Thành :

 

- Lập đồn điền ở Trấn Ninh :

 

- Thanh Hoa, Ninh Bình làm sổ địa bạ :

 

- Ra lệnh cho các địa phương trồng gai :

 

- Định thể lệ xét công các phủ huyện khuyên dân trồng trọt :

 

- Định rõ lại lệ cấp ruộng cho lính :

 

- Định lệ cầy ruộng tịch điền ở các địa phương :

 

- Bãi bỏ việc trồng đay từ Hà Tĩnh ra Bắc :

 

- Bãi bỏ việc trồng đay từ Quảng Bình vào Nam :

 

- Lập đồn điền ở Hà Tiên :

 

- Tổng kê tình hình ruộng đất ở Nam Kỳ, có 630.075 mẫu (gồm 14 mục) :

 

- Định lệ thưởng phạt người có trách nhiệm về sự tăng giảm ruộng đất :

 

- Quy định thuế ruộng đất các hạng ở Nam Kỳ :

 

- Định rõ thuế ruộng đất ở Khánh Hoà :

 

- Lập 2 sở đồn điền ở xã Bình Hoà, Đại An (Khánh Hoà) :

 

- Định rõ những điều cấm về việc thu tô ruộng ở các địa phương :

 

- Định thưởng phạt về việc khai  khẩn hoang ở Nam Bộ :

 

- Liệt kê số ruộng mới khai khẩn được năm trước ở 6 tỉnh Nam Kỳ :

 

- Định lệ thưởng cho người mộ dân lập ấp ở Nam Bộ :

 

- Định rõ lệ thưởng phạt về khai khẩn ruộng ở Nam Kỳ :

 

- Khai hoang ở Ba Xuyên và Tĩnh Biên (An Giang) :

 

- Đưa tù phạm (không phải người đạo Gia tô) vào Nam Kỳ khẩn hoang làm ruộng riêng :

 

- Chuẩn lại các hạng ruộng đất ở Định Tường :

 

- Đưa tù phạm khai hoang ở An Giang :

 

- Tình hình ruộng công, ruộng tư ở Bình Định :

 

- Tình hình ruộng công và ruộng tư từ Quảng Bình vào Nam :

 

- Cho Nam Kỳ mở đồn điền lập ấp :

 

- Việc khẩn hoang ở An Giang và Hà Tiên :

 

- Đưa tù phạm đi phát vãng và khai hoang ở Hà Tiên, An Giang :

 

- Về chính sách đồn điền ở Nam Kỳ :

 

- Các chính sách đối với đồn điền ở Nam Kỳ :

 

- Khuyến khích việc mộ dân lập ấp ở Khánh Hoà :

 

- Lập 4 ấp mới ở xã Lương Điền (Phú Lộc, Thừa Thiên) :

 

- Định lại lệ thưởng những người mộ được dân khai hoang :

 

- Định rõ lại lệ thưởng phạt về khai hoang :

 

- Định rõ lại lệ cấm bán ruộng công thành ruộng tư :

 

- Ban mẫu xe tát nước bằng trâu kéo cho các tỉnh để chống hạn :

 

- Lập nha Doanh điền (coi việc khẩn hoang) ở 3 tỉnh Phú Yên, Khánh Hoà, Bình Thuận :

 

- Người Pháp xin khẩn hoang ở Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên, nhưng không được :

 

- Chuẩn định điều lệ cho việc khai khẩn đồn điền ở 2 huyện Hiệp Hoà, Đa Phúc (Bắc Ninh), gồm 9 điều :

 

- Bãi bỏ đồn điền ở 3 huyện Lục Ngạn, Đa Phúc, Kim Anh (Bắc Ninh) :

 

- Cho lập thực mộc hộ trưởng để khuyến khích việc trồng cây :

 

- Đặt nha Doanh điền và lập 8 ấp mới ở Du Khê :

 

- Đào sông ngăn mặn ở Tiền Hải (Nam Định) :

 

- Lập nha Doanh điền ở Tiền Hải (Nam Định) :

 

- Cho bán ruộng công bỏ hoang thành ruộng tư :

 

- Định lệ thưởng phạt về việc đốc xuất khai hoang :

 

- Định thuế ruộng công, ruộng tư từ Hà Tĩnh ra Bắc :

 

- Đặt nha sơn phòng Sơn Tây và định lại lệ thưởng phạt và mộ dân khai khẩn :

 

- Đặt nha Kinh lý sơn phòng tỉnh Quảng Trị :

 

- Đặt nha sơn phòng Hà Nội :

 

- Đặt nha sơn phòng Ninh Bình :

 

- Đặt nha sơn phòng Hưng Hoá :

 

- Định lại lệ thưởng phạt chi tiết cho việc mộ dân khẩn hoang ở các sơn phòng các tỉnh :

 

- Đặt nha Kinh lý ở An Khê (Bình Định) :

 

- Tăng số ruộng tịch điền cho mỗi tỉnh :

 

- Bắt đầu đặt nha phòng khẩn ở Hải Dương :

 

- Khuyên dân khai phá ruộng hoang :

 

- Bắt đầu đặt nha doanh điền ở Quảng Bình :

 

- Bãi nha sơn phòng Hà Nội, Sơn Tây :

 

- Tổng Canh Nông (Hưng Yên) có 5, 6 mẫu lúa hoá sinh :

 

- Đặt nha sơn phòng ở Đèo Lũng xã Dương An (Quảng Nam) :

 

- Định lệ bắt lính trốn và tù phạm khai khẩn ruộng đất :

 

- Tình hình ruộng đất hoang ở mỗi phủ, huyện thuộc tỉnh Thanh Hoá :

 

- Đặt nha phòng khẩn ở xã Mặc Điền phủ Anh Sơn (Nghệ An) :

 

- Đặt nha sơn phòng Hà Tĩnh ở Quy Hợp, Hà Tiên thuộc Hương Sơn, Hương Khê (Hà Tĩnh) :

 

- Chuẩn định đặt nha dinh điền Quảng Trị ở phường Xuân Lâm :

 

- Bãi nha sơn phòng Hà Tĩnh :

 

- Lập ấp Định Hải mới khẩn hoang được ở Nam Định :

 

- Cho phép chuyển ruộng tư thành ruộng công :

 

- Cho Bắc Kỳ khai khẩn hoang :

 

3. Chăn nuôi.

 

- Ra lệnh cho Bắc Thành chọn mua ngựa tốt của tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) :

 

- Định lệ nuôi tằm cho các địa phương :

 

- Đặt lệ cho 3 huyện Thừa Thiên chăn nuôi trâu, bò :

 

- Nói về chăn tằm :

 

- Quy định lệ thưởng và nội quy chăn nuôi voi :

 

- Định lệ thưởng phạt theo khoá trình nuôi ngựa công ở các tỉnh :

 

- Chia cấp trứng kén tằm trắng cho các tỉnh để phát triển chăn nuôi :

 

- Định lệ nuôi dê cho nhà nước :

 

- Mở rộng việc nuôi tằm kén trắng :

 

- Giao giống để phát triển nuôi dê to đuôi ra nhiều tỉnh :

 

- Định rõ lệ nuôi voi công :

 

- Dựng nhà nuôi tằm ở Thái thường tự :

 

- Khánh Hoà, Bình Thuận đặt thuế nuôi ngựa :

 

- Sai nuôi bò, dê ở Kinh để dùng vào việc thiết tiệc quân Pháp :

 

4. Đê điều, thuỷ lợi.

 

- Đặt quan đê chính ở Bắc Thành và chuẩn định về đê điều ở các trấn thuộc Bắc Thành :

 

- Ban bố điều lệ về đê chính cho Bắc Thành gồm 8 điều (làm sổ chung, khám xét, công việc, tính giá, giám đốc, bảo cố, phòng và hộ đê, răn cấm) :

 

- Bắt đầu đặt nha Đê chính và quy định về đê điều ở Bắc Thành :

 

- Tình hình đê điều ở Bắc Thành :

 

- Bàn về sông ngòi ở Bắc Thành và dự định vét sông, đuổi luồng, mở thêm cửa biển :

 

- Tổng kê về tình hình cụ thể đê điều công tư ở mỗi trấn thuộc Bắc Thành :

 

Trấn Sơn Tây 10 huyện, đê công-tư 60.365 trượng, 32 cống.

 

Trấn Sơn Nam 16 huyện, đê công-tư 88.363 trượng, 3 cống.

 

Trấn Bắc Ninh 11 huyện, đê công-tư 111.023 trượng, 31 cống.

 

Trấn Nam Định 12 huyện đê công-tư, 67.636 trượng.

 

Trấn Hải Dương 1 huyện đê công-tư 76.653 trượng

 

- Định lại điều lệ chống nước lụt ở Bắc Kỳ. Việc tuần tra mùa nước, xét công và ban thưởng, xử tội để đê vỡ, xử tội đắp đê gian dối :

 

- Chuẩn định lấy mực nước năm nay làm chuẩn cho mỗi địa phương để đắp thêm đê :

 

- Tình hình đê điều 2 bên bờ sông cái ở Bắc Kỳ :            

 

- Tình hình lòng sông và đê điều ở Bắc Kỳ, cac biện pháp khắc phục lũ lụt :

 

- Thanh Hoa đào đường biển từ Bố Vệ xuống phía nam :

 

- Bàn về sông ngòi ở Bắc Kỳ :

 

- Bàn về đê điều các huyện Phú Xuyên, Thượng Phúc, Quy Tiên, Kim Bảng, Sơn Minh, Chương Đức, Hoài An (Hà Ninh) :

 

- Bàn về đê điều, sông ngòi ở Bắc Kỳ :

 

- Bàn về đê công và đê tư ở Bắc Kỳ :

 

- Bàn về việc trị lũ lụt :

 

- Các biện pháp để giữ nước sông, chống lũ lụt :

 

- Định lệ trừng phạt tổng lý vùng có đê vỡ :

 

- Tầm quan trọng của đê Hà Nội, Hưng Yên :

 

- Kế hoạch đắp đê ở Bắc Kỳ :

 

- Về đề nghị phá bỏ đê sông Nhị Hà :

 

- Khơi dòng nước chảy qua bãi cát Vạn Phúc (Hà Nội) :

 

- Những đề nghị về đê điều của Trần Bình :

 

- Bắt đầu đặt quan khâm sai kinh lý hà đê sứ và các biện pháp về củng cố đê điều :

 

- Về việc bồi đắp đê, vét sông ở Bắc Kỳ :

 

- Tình trạng đê điều ở Bắc Kỳ :

 

5. Đào kênh, vét sông, tưới tiêu nước.

 

- Đào kênh Trung Đán :

 

- Đào kênh Mai Xá :

 

- Đào kênh Trung Đán :

 

- Đào sông ở xã Xuân Hoà :

 

- Đào sông ở xã Phương Lang (Quảng Trị) :

 

- Đào nối sông Đinh Ngọ huyện Duyên Hà với sông Hưng Na huyện Quỳnh Coi tỉnh Thái Bình để chống úng :

 

- Đào kênh từ thôn Phiên An thông với sông Mã Trường (Gia Định) :

 

- Đào sông Vĩnh Tế :

 

- Đào kênh chống úng ở huyện Đăng Xương :

 

- Đào rộng sông Vĩnh Điện (Quảng Nam) :

 

- Đào xong sông Vĩnh Tế :

 

- Đào sông Vĩnh Định từ Quán Kinh đến Trung Đơn :

 

- Đào rộng sông Vĩnh Điện (Quảng Nam) :

 

- Đào sông ở 3 xã Thần Phù, Lê Xá, Văn Giang (Thừa Thiên) :

 

- Khai đường sông từ sông Phú Long đến bến đò Lương Xá (Nam Định) :

 

- Đào hơn 5.000 trượng sông ở Nam Định để chống lụt :

 

- Khơi sông và san bỏ đê điều ở hạ lưu sông Cái thuộc Hưng Yên :

 

- Đào nhiều sông nhỏ ở Nam Định, Hưng Yên để chống lụt vào giao thông :

 

- Đào sông Cửu An (Hưng Yên) :

 

- Đào sông Cửu An (Hưng Yên) :

 

- Tiếp tục đào sông Cửu An (Hưng Yên) :

 

- Khơi và nắn dòng sông Thiên Đức để chia nước sông Nhị Hà :

 

- Xin chia sông Thiên Đức :

 

- Khơi sông tưới ruộng ở bến Bồ Đề hạ :

 

- Khơi sông chống úng ở các xã An Phú, Lương Điền (Thừa Thiên) :

 

- Đào sông ở xã Xuân Hoà :

 

- Đào sông tiêu úng Ba Sát (Nam Định) :

 

- Việc đào sông ở xã Xuân Hoà :

 

- Khai đào sông Văn Giang (Hưng Yên) :

 

- Khơi dòng sông qua bãi ở 2 xã Đỗ Xã, Đinh Xá (Hà Nội) :

 

6. Đắp đê, đắp đập, xây kè, xây cống.

 

- Đắp 12 đoạn đê mới ở các tỉnh Bắc Thành :

 

- Đắp 10 đoạn đê mới ở Bắc Thành :

 

- Xây kè đá chống xói mòn ở thôn Phúc Lâm và Kiêu Nghĩa huyện Hoài Đức (Hà Nội) :

 

- Đắp đê mới ở nhiều tỉnh Bắc Thành :

 

- Đắp đê mới ở huyện Yên Lãng, trấn Sơn Tây :

 

- Làm đập lấy nước tưới ruộng ở thôn Mậu Tài, Quảng Đức :

 

- Đắp 3 đoạn đê mới ở xã Kim Lũ, Tiên Liệt huyện Mỹ Lộc, xã Trà Lý và Lương Phú huyện Chân Lộc và ở xã Sơ Lâm và Hàn Lâm huyện Thượng Nguyên (Sơn Nam hạ) :

 

- Đắp đê mới ở Phúc Lộc (Sơn Tây) :

 

- Đắp 5 đoạn đê mới ở xã Lưu Khê - Bộ Đầu huyện Thượng Phúc, ở xã Đà Xuyên - Bảo Đà huyện Nam Xang (Sơn Nam), xã Mai Xá - Mỹ Lộc (Nam Định), xã Đại Cát - Mạc Xá huyện Từ Liêm, ở xã Cam Giá Thịnh (Sơn Tây) và hai đoạn đê cũ :

 

- Đắp đê mới ở huyện Tiên Phong và huyện Yên Lãng (Sơn Tây) :

 

- Quyết định đắp hơn 2 vạn trượng đê ở Hưng Yên :

 

- Đắp mới 11 sở đê công ở Bắc Thành, lớn nhất là sở Kim Quan (Bắc Ninh) dài 1.000 trượng và 7 sở đê cũ, tổng cộng 3.590 trượng :

 

- Đắp 3 sở đê mới ở Sơn Nam thuộc huyện Chương Đức và huyện Yên Sơn :

 

- Đắp lại 3 sở đê mới ở huyện Yên Phong, Võ Giàng (Bắc Ninh), Kim Bảng, Duy Tiên (Sơn Nam) :

 

- Đắp 3 sở đê mới ở xã An Quán (Sơn Tây), xã Tử Dương, xã Lưu Khê (Sơn Nam) :

 

- Đắp đê mới ở xã Lê Xá huyện Duy Tiên (Sơn Nam) :

 

- Chuẩn định lại việc đắp đê từ xã An Khoái đến xã Tường Lân huyện Phú Xuyên (Hà Nội) :

 

- Sửa đắp đê Thuận Trịnh huyện Phú Vinh (Thừa Thiên) :

 

- Chuẩn bị đắp hơn 20.000 trượng đê ở Hưng Yên :

 

- Đắp đê mới ở Hà Nội (làng Đồng Cư, làng Lại Xá) ; Bắc Ninh (làng Phương Trạch và làng Ngô Đan) :

 

- Đắp đê mới ở xã Mai Xá huyện Mỹ Lộc (Nam Định) :

 

- Đắp 24.300 trượng đê ở Hải Dương để chống lụt, úng :

 

- Đắp đê công ở xã Kinh Khê, Điều Nha, đê quai sông Cửu An từ Hà Lão đến Nhật Tảo :

 

- Đắp đê mới ở xã Phù Nhi, Phù Sa (Sơn Tây) :

 

- Sửa đê bối ở huyện Kim Động, Tiên Lữ, Phù Cừ (Hưng Yên) :

 

- Đắp đê Thiết Trụ, Bối Khê, Kinh Khê, Nho Lâm, Phục Lễ, Đức Triêm, ứng Lôi, An Xá (Hưng Yên) :     

 

- Đắp đê Quy Lai (Thừa Thiên) :

 

- Đắp đê mới ở xã Bình Trung, Ngô Xá (Nam Định), ứng Lôi, Thiện Phiến (Hưng Yên) :

 

- Đắp đê ở xã Phục Lễ, Thiết Trụ (Hưng Yên) :

 

- Đắp nhiều đoạn đê ở Hưng Yên :

 

- Đắp cái chống đê ở xã An Lương, huyện Thanh Trì :

 

- Chuyển đê công thôn Phạm Mỗ, Xuân Dư (Hưng Yên) và xã Tam Trang (Nam Định) thành đê tư :

 

- Đắp đê ở xã Hạ Hiệp (Sơn Tây) :

 

- Xây cống có cánh cửa ở các xã Cổ Ngói, Hiệp Thuận, Tả Hạ, Hoành Tảo, Hương Tảo (Sơn Tây), Tuân Lộ, Mai Lĩnh, Đồng Hoàng, Nga My, Mỹ Dương (Hà Nội) :

 

- Đắp đê Ninh Bình và lấp cửa Gián Khẩu :

 

- Làm xong cừ Đồng Mãi (Bình Thuận) tưới cho 2.000 mẫu ruộng của 15 xã, thôn :

 

- Đắp đê mới ở xã Phạm Mỗ (Hưng Yên), Thượng Lộ, Bổng Điền (Nam Định) :

 

- Dời đắp đê mới ở xã Thịnh Lên (Bắc Ninh) :

 

- Sửa đắp đê bối công tư ở 4 phủ huyện Khoái Châu, Tiên Hưng, Phù Cừ, Hưng Nhân (Hưng Yên) :

 

- Đắp đê Thư Trì - Diên Hà (Hưng Yên) :

 

- Sửa đắp đê Văn Giang (Hưng Yên) :

 

- Đắp đê mới Văn Giang (Hưng Yên) :

 

- Đắp đê ở phủ Bình Giang (Hải Dương) :

 

- Đắp đê mới và làm mỏ kè ở Kim Bảng - Thanh Liêm (Hà Nội) :

 

- Xây hai cống chứa, tháo nước ở Thổ Khối, Thọ Thành (Hưng Yên) :

 

- Đắp đê mới ở xã Quang Am, Lê Xá (Hà Nội) :

 

- Đắp đê ở 2 xã Đặng Xá - Xuân Đình (Hưng Yên) :

 

- Đắp đê ở xã Do Đạo huyện Diên Hà (Hưng Yên) :

 

7. Công trình ngăn mặn.

 

- Đắp đập ngăn mặn ở phường Hà Trữ huyện Phú Lộc (Thừa Thiên) :

 

- Đắp đê ngăn mặn ở 2 xã Kim Đôi và An Xuân :

 

- Đắp đê ngăn mặn ở xã Kim Sơn (Ninh Bình) :

 

- Đắp đê ngăn mặn ở Long Giang, Ngư Giang (Nam Định) :

 

- Đắp đê ngăn mặn ở Giao Thuỷ (Nam Định), lấp cửa sông Ngư Dũng để ngăn nước mặn, khai cống ở bắc Long Hầu để tiêu úng (Nam Định) :

 

8. Khai mỏ.

 

- Khai mỏ kẽm ở xã Yên Lãng (Hải Dương) :

 

- Khai mỏ sắt ở La Bôn (Biên Hoà) :

 

- Khai mỏ đồng Trình Lạn châu Thuỷ Vỹ (Hưng Hoá) :

 

- Nghệ An có mỏ chì :

 

- Khai mỏ đồng ở động Lương Sơn (Thanh Hoa) :

 

- Khai mỏ vàng Vĩnh Giang (Cao Bằng), mỏ vàng Hữu Lâm (Lạng Sơn), mỏ đồng ở núi Biền Mỗ (Thanh Hoa) :

 

- Lấy đá ở núi Thạch Kiều, Đức Bố huyện Duy Xuyên (Quảng Nam) nấu thành đồng :

 

- Khai mỏ đồng Thạch Bi (Hưng Hoá) :

 

- Khai mỏ sắt Quảng Hoà (Cao Bằng) :

 

- Không cho người Thanh khai mỏ đồng ở châu Lang Chánh (Thanh Hoa) :

 

- Tổ chức đào tìm vàng cốm ở nguồn Chiên Đàn (Quảng Nam) :

 

- Khai mỏ diêm tiêu ở Nà Ngoã, mỏ chì ở Làng Nho huyện Đồng Hỷ (Thái Nguyên) :

 

- Danh mục các sở mỏ vàng ở Bắc Thành :

 

- Chuẩn định lệ thuế các mỏ sắt và danh mục các mỏ sắt :

 

- Lại thu thuế khai mỏ vàng ở Bắc Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Thái Nguyên, Tuyên Quang :

 

- Cho luyện bạc ở mỏ Cảm Lạc, Khiến Nương, Nhân Sơn và Phúc Sơn (Thái Nguyên) :

 

- Khai mỏ sắt ở Bố Sơn (Bắc Ninh) :

 

- Khai mỏ vàng ở Cổ Đạo huyện Bằng Thành (Thái Nguyên) :

 

- Khai mỏ chì ở Quảng Nam :

 

- Đóng cửa mỏ vàng Nông Đồn, La Sơn, Đồng Lộc (Lạng Sơn) :

 

- Lại khai các mỏ diêm tiêu ở Bắc Kỳ :

 

- Khai mỏ gang ở Minh Cương (Thừa Thiên) :

 

- Khai mỏ kẽm ở Bảo Sơn, Lũng Sơn, Quan Triều, Nam Tiền (Thái Nguyên) :

 

- Khai mỏ vàng Nông Đồn (Lạng Sơn) :

 

- Lại khai mỏ vàng ở Xuân Dương (Lạng Sơn) :

 

- Khai mỏ sắt ở xã Tân Lang (Lạng Sơn) :

 

- Khai mỏ vàng Tiên Kiều huyện Vĩnh Tuy (Tuyên Quang) :

 

- Khai mỏ chì Lũng Sơn, Bảo Sơn, Chí Sơn (Thái Nguyên) :

 

- Khai mỏ sắt ở tổng Bằng Mạc (Lạng Sơn) :

 

- Liệt kê danh mục các mỏ vàng, bạc ở Bắc Kỳ :

 

- Khai mỏ bạc Tống Trinh phủ Thông Hoá (Thái Nguyên) :

 

- Khai mỏ vàng Tiên Kiều (Tuyên Quang) :

 

- Khai mỏ vàng Phú Nội (Cao Bằng) :

 

- Khai mỏ vàng An Bảo  huyện Phổ Yên (Thái Nguyên) :

 

- Lại khai mỏ vàng Quan Quang, Ngọc Liên, Linh Hồ (Tuyên Quang) và La Sơn (Lạng Sơn) :

 

- Quảng Nam có 3.340 người đi lấy vàng, nộp thuế 980 lạng vàng mỗi năm :

 

- Khai mỏ sắt xã Thượng Kết huyện Phổ Yên (Thái Nguyên) :

 

- Khai mỏ vàng Bản Bỗ, Hạt Ong (Hưng Hoá) :

 

- Khai mỏ vàng Gia Nguyên :

 

- Lại khai mỏ vàng La Sơn (Lạng Sơn), Thượng Pha, Hạ Pha, Tĩnh Đà (Cao Bằng) :

 

- Khai mỏ vàng Phúc Vượng (Lạng Sơn) :

 

- Khai mỏ vàng Hội Loan :

 

- Khai mỏ sắt Bá Sơn (Bắc Ninh) :

 

- Khai mỏ gang xã Linh Thám (Sơn Tây) :

 

- Giảm thuế mỏ vàng Tĩnh Đà (Cao Bằng) :

 

- Khai mỏ vàng Gia Hưng (Hưng Hoá) :

 

- Lấp mỏ vàng Hội Loan (Lạng Sơn) :

 

- Lấp mỏ đồng Phong Dụ (Hưng Hoá) :

 

- Giảm thuế các mỏ bạc Ngân Sơn, Tống Tỉnh, Bông Nguyên và mỏ chì Cảm Lạc (Thái Nguyên) :

 

- Lấp mỏ vàng Nông Đồn, Phúc Vượng (Lạng Sơn) :

 

- Khai mỏ vàng Thượng Ân (Thái Nguyên) :

 

- Khai mỏ kềm ở Thái Nguyên, Bắc Ninh, Lạng Sơn :

 

- Khai mỏ vàng ở Kim Minh (Sơn Tây) :

 

- Khai mỏ chì ở Quảng Bình :

 

- Khai mỏ đồng Tụ Long (Tuyên Quang) :

 

- Khai mỏ chì ở Hải Dương, Bắc Ninh :

 

- Khai mỏ sắt Đông Nam (Cao Bằng) :

 

- Đóng mỏ sắt Hữu Lân (Lạng Sơn) :

 

- Lại khai mỏ chì Thái Nguyên, mỏ than Hải Dương :

 

- Lại khai mỏ đồng Hương Sơn (Hưng Hoá) :

 

- Lại khai mỏ vàng Thượng Pha, Hạ Pha, Vĩnh Giang, Phú Nội :

 

- Lại khai mỏ vàng Bắc Nang :

 

- Lại khai mỏ vàng La Sơn, Phú Vương, Na Tiết, Đồng Lộc (Lạng Sơn) :

 

- 6 xã Tam Dương (Sơn Tây) có mỏ vàng :

 

- Lấp mỏ đồng Thái Xương (Hưng Hoá) :

 

- Khai mỏ vàng Sảng Mốc huyện Đồng Hỷ (Thái Nguyên) :

 

- Khai mỏ sắt ở Lưu Biển huyện Đông Hà (Quảng Trị) :

 

- Sai các tỉnh, đạo tìm xét mỏ than :

 

- Tình trạng mỏ than Sa Lung, Phú Xuân huyện Phú Lương (Thái Nguyên) :

 

- Lấy than mỏ ở núi cửa biển Quảng Yên :

 

- Khai mỏ vàng Hoà An, Vĩnh An (Quảng Nam) :

 

- Khai mỏ sắt Phổ Lý (Thái Nguyên) :

 

- Khai mỏ than ở núi Hòn Ngọc (Quảng Yên) :

 

- Khai mỏ bạc Thạch Lâm (Cao Bằng) :

 

- Bắt đầu thu thuế mỏ than Quảng Yên :

 

- Khai mỏ vàng ở Tĩnh Nê (Cao Bằng) :

 

- Cho người Pháp, người Trung Quốc, người Phổ lĩnh trưng mỏ than Quảng Yên, Đông Triều :

 

- Giao cho quan lại trù tính việc khai mỏ vàng, bạc, đồng sau khi người Pháp chê mỏ của ta không tốt :

 

- Cho người Thanh lĩnh trưng mỏ than Nông Sơn (Quảng Nam) 28 năm :

 

- Về mỏ than ở Quảng Yên và Nông Sơn (Quảng Nam) :

 

9. Nghề thủ công.

 

- Định lại lệ trừ hao vàng, sắt khi chế tạo đồ vật :

 

- Định lệ trừ hao cho sắt chín rèn làm đồ dùng :

 

- Mỏ cục đúc tiền ở Hà Nội :

 

- Định lại thể lệ đúc tiền kẽm :

 

- Định lại ngạch thuế sắt ở các địa phương :

 

- Quy định lại thể lệ mức hao của sắt thỏi khi chế thành đồ vật :

 

- Định lại lệ hao cố định về than sắt :

 

- Định lại lệ trừ hao nấu đúc thỏi đồng, chì, đúc đạn cho mỗi loại đồng, chì :

 

- Đóng thuyền máy hơi nước :

 

- Định lệ phí hao đồng, chì, thiếc đúc làm đồ vật :

 

- Quy định lệ hao của bạc, thiếc khi chế thành khí :

 

10. Thương nghiệp.

 

- Quy định đơn vị đong lường :

 

- Định điều lệ ngạch thuế cho thuyền buôn Hà Tiên, Xiêm La, Hạ Châu, gồm 13 điều :

 

- Định điều lệ về thuế hàng hoá ở bến đò, cửa quan :

 

- Định ngạch thuế cho thuyền buôn Ma Cao và Tây dương :

 

- Định điều lệ về các nước đến buôn bán :

 

- Đánh thuế cảng đối với thuyền buôn nước ngoài đến Hà Tiên :

 

- Thuyền buôn người Pháp đến buôn ở Đà Nẵng :

 

- Cấm thuyền buôn nước ngoài mua tơ :

 

- Chế mẫu đơn vị đong lường thống nhất cả nước (hộc, phương, thưng, uyển, bát) :

 

- Phát hộc, phương, gạt mới chế để làm mẫu đong lường trong nước :

 

- Định rõ giá cả, phân loại, cách thức mua bán đồ lim ở Thanh Hoa, Nghệ An, Quảng Bình :

 

- Tàu buôn nước Pháp đến Đà Nẵng bán vàng giả :

 

- Định rõ lại lệ cấm thuyền buôn Nam Kỳ bán lậu gạo :

 

- Thuyền buôn của Phú Lãng Sa đến cửa biển Đà Nẵng :

 

- Cho phép thuyền buôn được mượn khí giới đem theo để tự bảo vệ :

 

- Không cho thuyền buôn người Hồng Mao vào buôn ở Nan Dữ (Hà Tiên) :

 

- Thuyền buôn Anh Cát Lợi đến vụng Trà Sơn (Quảng Nam) :

 

- Định rõ lại lệ cấm thuyền bán lậu gạo :

 

- Quy định lệ thuế thuyền đi sông ở Nam Kỳ :

 

- Chế cấp cân Thiên bình cho các địa phương :

 

- Định lệ thuế thuyền buôn ở Nam Kỳ :

 

- Phái thuyền công đi nước ngoài để mua hàng hoá :

 

- Thuyền Anh Cát Lợi đến mua đường cát ở Trà Sơn (Quảng Nam) :

 

- Tàu Pháp đến vùng Trà Sơn (Quảng Nam) :

 

- Đặt trường sở giao dịch ở đồn Đa Phúc (An Giang) :

 

- Cấm thuyền buôn ra nước ngoài :

 

- 5 điều lợi và 8 điều hại về việc mở cửa hàng buôn bán ở Đà Nẵng, Ba Lạt, Đồ Sơn :

 

- Ban vật mẫu (quả cân, cân, trượng, thước cho thương chính) :

 

- Làm trụ sở Thương chính ở Ninh Hải (Hải Dương) và Đồn Thuỷ (Hà Nội) :

 

- Người Pháp lập nha Thương chính ở Hải Dương :

 

- Bỏ lệ cấm ra biển đi buôn :

 

- Thuyền buôn Đan Lộ của nước Xích Mao đến Hải Dương :

 

- Quyết định xuất cảng gạo sang Pháp và các thuộc địa của Pháp :

 

- Cho khách buôn lập công ty ở Đà Nẵng và các tỉnh :

 

- Cho người Pháp lĩnh trưng các sản vật đầu nguồn ở Thanh Hoá, Nghệ An :

 

11. Tài chính - Tiền tệ - Thuế má.

 

- Bắt đầu đúc tiền kẽm trắng thay tiền đồng :

 

- Định lệ kế toán hằng năm :

 

- Đúc tiền Gia Hưng thông bảo :

 

- Đúc bạc đĩnh và quy định giá giữa vàng và bạc :

 

- Đúc tiền kẽm Gia Long thông bảo :

 

- Định điều lệ đúc bạc đĩnh mới :

 

- Đúc tiền Minh Mệnh thông bảo :

 

- Đổi định lại thuế quan điền, quan thổ :

 

- Định lại đấu giá đầm ngòi từ Thanh Hoa đến Bình Thuận :

 

- Định lại lệ đúc tiền kẽm :

 

- Định lại thuế lệ 9 châu Cam Lộ (Quảng Trị) :

 

- Bãi việc đấu giá thuế đầm, chằm, hồ, ao ở các địa phương :

 

- Định lệ thuế ở các phủ huyện mới lập :  Trấn Man (Thanh Hoa), Trấn Ninh, Trấn Định, Trấn Biên (Nghệ An), Ninh Biên (Hưng Hoá) :

 

- Mức thuế cho các nghề dệt the, sa, vải, sơn, chiếu :

 

- Đúc 10.000 đồng tiền đồng lớn Minh Mệnh thông bảo, gồm 20 hiệu 8 chữ, 10 hiệu 4 chữ :

 

- Định lệ thuế người nước Thanh ở các địa phương :

 

- Đổi định lại lệ thuế của người Thanh, người Man, người Nùng ở Bắc Thành :

 

- Định lại lệ chi tiết về thuế thuyền buôn nước ngoài đến các dinh trấn của ta :

 

- Quy định số lượng bạc được chứa ở mỗi kho địa phương trong cả nước :

 

- Định lại lệ nộp thóc tô :

 

- Chuẩn định số thuế của mỗi mỏ sắt :

 

- Đúc kim tiền và ngân tiền “Phi long” thời Minh Mệnh :

 

- Đổi định chi tiết lệ thuế thân cho các tỉnh từ Quảng Bình vào Nam :

 

- Đúc tiền Minh Mệnh Phi long :

 

- Mở cục Đúc tiền ở Hà Nội :

 

- Thuế đúc tiền kẽm Minh Mệnh thông bảo :

 

- Đúc ngân tiền Minh Mệnh Phi long :

 

- Định lại lệ đúc tiền kẽm :

 

- Định cách thứ và tiêu chuẩn phân loại thóc thuế tốt, xấu :

 

- Bắt đầu thu thuế đinh thuế điền ở phủ Lạc Hoá (Vĩnh Long) :

 

- Định lại lệ thuế của các hạng thuyền miễn dịch, thuyền chính, thuyền nan :

 

- Định lại mức thuế các hạng ruộng đất ở Nam Kỳ :

 

- Định thuế ruộng đất ở Khánh Hoà :

 

- Định rõ lệ đốc thu thuế khoá cho các quan lại chức sắc ở Bắc Kỳ :

 

- Bắt đầu đặt Giao Tử vụ, cơ quan hối đoái gửi và chuyển tiền, ở Cao Bằng và Lạng Sơn :

 

- Đặt thêm sở thuế quan ở xã Vị Hoàng (Nam Định) :

 

- Định rõ thuế lệ đánh vào thuyền buôn ở Nam Kỳ :

 

- Định thuế những cửa quan, bến đò từ Hà Nội đến Nam Định :

 

- Ban hành tiền đồng trong cả nước :

 

- Đổi định ngạch thuế đinh điền ở 5 tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Hưng Hoá, Tuyên Quang và Thái Nguyên :

 

- Đúc tiền đồng Thiệu Trị thông bảo :

 

- Định ngạch thuế vàng quỳ của làng Kiêu Kỵ (Bắc Ninh) :

 

- Hà Nội đúc tiền Thiệu Trị :

 

- Định lại thuế cửa ải, bến đò (danh mục tên ải, bến đò, mức thuế so với những năm trước) từ Nghệ An trở ra :

 

- Đúc 1 vạn đồng tiền lớn hiệu Thiệu Trị, gồm 40 loại, có chữ khác nhau :

 

- Đúc tiền Tự Đức thông bảo bằng bạc :

 

- Định lệ đúc tiền đồng mới :

 

- Định lệ đúc tiền đồng, tiền kẽm :

 

- Đặt thêm 2 lò đúc tiền ở Hà Nội, Bắc Ninh :

 

- Tình hình thuế khoá những năm đầu Tự Đức so với đời Thiệu Trị :

 

- Tình hình tô thuế ở từng tỉnh :

 

- Định lệ nộp thóc sưu cho binh đồn điền và dân ấp Nam Kỳ :

 

- Định lệ nộp thuế sản vật (tôm, gạo khô, cá bẹ khô, tổ yến, hồ tiêu) ở An Giang, Hà Tiên :

 

- Định lệ thuế quế :

 

- Định rõ chương trình thu lương thuế :

 

- Đúc 6 hạng tiền đồng mới :

 

- Cho xã dân ở Bắc Ninh được nộp thuế bằng hoá vật :

 

- Bắt đầu đánh thuế thuốc phiện trong cả nước :

 

- Định lệ thuế về các hộ dệt sa, trừu, lụa, vải, đường cát ở Quảng Nam :

 

- Bắt đầu đánh thuế rượu ở Vĩnh Long, An Giang, Hà Tiên :

 

- Lập thêm sở, lò đúc vàng bạc ở Kinh và các tỉnh :

 

- Thay lệ cấm lấy thiếc trắng bằng lệ thu thuế :

 

- Đặt ty đánh thuế muối ở Bình Định, Bình Thuận :

 

- Định lệ thóc thuế được nộp bằng tiền nếu ở xa kho trên 2 ngày đường :

 

- Cấm xuất khẩu tiền bạc :

 

- Định lại mức thuế nhập cảng ở cửa sông Cấm :

 

- Số liệu về các loại thuế (thuyền xuất nhập khẩu, thuế gạo, thuế thiếc) :

 

- Tăng thuế ruộng đất :

 

- Định lại thuế gỗ lim, táu, sắc, tạp :

 

- Đúc lại tiền đồng các hạng :

 

- Đánh thuế rượu :

 

- Định thuế ruộng công, tư từ Hà Tĩnh ra Bắc :

 

- Bắt đầu đánh thuế vải bông từ Thừa Thiên vào Phú Yên :

 

- Bắt đầu đánh thuế dầu hồi ở Lạng Sơn :

 

- Định lại điều lệ thu thuế thương chính :

 

- Bắt đầu thu thuế đỗ, lạc và bã dầu lạc ở Quảng Ngãi :

 

- Bắt đầu thu thuế cánh kiến, hoàng thảo ở Nghệ An :

 

- Bắt đầu đánh thuế bãi trồng trầu ở Bình Thuận :

 

- Bắt đầu định lệ thuế đinh, thuế điền của lưu dân Quảng Yên :

 

- Định lại điều ước thu thuế quan tấn :

 

- Bắt đầu thu thuế vùng mỏ than Quảng Yên :

 

- Chuẩn định lệ xét xử người đốc thu thuế, lĩnh trưng thuế :

 

- Cho người nước Thanh lĩnh trưng thuế thuốc phiện luôn 3 năm từ Quảng Trị ra Bắc :

 

- Định ngạch thuế sâm ở Quảng Ngãi :

 

- Bắt đầu cho lĩnh trưng thuế quế ở Quảng Nam :

 

- Mức thuế trong việc xuất cảng gạo :

 

- Đúc tiền đồng Đồng Khánh thông bảo :

 

- Cho đổi nộp tiền thay nộp thóc tô :

 

- Bắt đầu đánh thuế chợ, thuế đò :

 

- Đình bãi thuế ngựa ở Bình Thuận :

 

12. Linh tinh.

 

- Lập nhà chứa đồ để tàng trữ vàng, bạc, đồng, sắt, thép :

 

- Đặt đồng hồ ở các dinh trấn (mô tả chi tiết các loại đồng hồ quả lắc có chuông) :

 

- Dựng cây đo bóng mặt trời ở sân điện :

 

- Ban cấp đồng hồ bằng cát cho các bộ và địa phương :

 

- Đặt hộ trầm hương ở Phú Yên :

 

- Định thuế biệt nạp cho các nghề dệt, the, sa, vải, làm sơn, dệt chiếu :

 

- Định ngạch hải sâm cho Quảng Bình :

 

- Danh mục 15 nơi ở hải đảo có tổ yến thuộc Phiên An và Hà Tiên :

 

- Ban cấp hàn thứ biểu cho 14 tỉnh từ Quảng Trị ra Bắc :

 

- Phân loại gỗ lim ở Thanh Hoá, Nghệ An, Quảng Bình :

 

- Phát hiện suối nước nóng ở ấp Dương Hoà, nguồn Tả Trạch, huyện Hương Trà :

 

- Nghề làm đường cát ở Quảng Nam :

 

- Nghề làm vàng quý ở làng Kiêu Kỵ (Bắc Ninh) :

 

- Sản vật của An Giang, Hà Tiên (tôm, gạo khô, cá bẹ khô, tổ yến, hồ tiêu .v.v..) :

 

- Dỗu hồi ở Lạng Sơn :

 

- Đỗ lạc, dầu lạc ở Quảng Ngãi :

 

- Cánh kiến, hoàng thảo ở Nghệ An :

 

- Trầu không ở Bình Thuận :

 

- Lần đầu có người biết chụp ảnh, mô tả chi tiết cách chụp ảnh :

 

- Bắt đầu dùng đá lửa Quảng Nam - Quảng Ngãi :

 

- Sâm ở Quảng Ngãi :

 

- Quế ở Quảng Nam :

 

- Ngựa ở Bình Thuận :

 

 

 

 

 

 

 

VII. giáo dục

 

 

 

1. Những vấn đề chung.

 

- Đặt chức đốc học ở Bắc Hà :

 

- Bắt đầu dựng Quốc tử giám :

 

- Định quy trình cho Tập Thiện Đường (chỗ các hoàng tử học) gồm 11 điều :

 

- Đặt nhà học ở các phủ, huyện :

 

- Đặt trường học ở các dinh, trấn :

 

- Dựng lầu Tàng Thư ở Kinh :

 

- Định lại lệ lương tháng cho sinh viên toạ giám :

 

- Định lại phép giảng dạy, khảo thi và phân biệt học quan :

 

- Định lại lệ phân loại, khen thưởng học quan :

 

- Dựng lại học đường phủ Hoài Đức (Bắc Thành) :

 

- Định lương bổng và quy trình giảng tập cho học sinh Quốc tử giám :

 

- Sát hạch tú tài trên 40 tuổi được 142 người cho bổ làm huấn đạo :

 

- Định điều lệ khảo khoá và giảng dạy của học thần thành Gia Định :

 

- Bỏ chức đốc học tỉnh Phú Yên :

 

- Bỏ chức đốc học tỉnh Thái Nguyên ;

 

- Định lại lệ thưởng phạt các học quan :

 

- Ban văn thể tam trường cho trong Kinh và ngoài trấn :

 

- Chuẩn định việc chọn học trò để học thông ngôn các tiếng phương Tây :

 

- Định lại kiểu mẫu các nhà học ở các phủ huyện :

 

- Định lại chương trình cách thức giảng học ở Tập Thiện Đường (gồm 10 điều) :

 

- Định khoá trình cho học trò Quán tứ dịch học tập văn tự ngoại quốc :

 

- Chọn học trò học tiếng người Chiêm, người Ni, người Thanh và người Thổ :

 

- Định khóa lệ xét hạch các học thần :

 

- Bắt đầu đặt đốc học ở tỉnh Phú Yên, giáo thụ hay huấn đạo ở các phủ, huyện thuộc Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên :

 

- Đặt chức đốc học ở Phú Yên :

 

- Đặt chức giáo thụ ở phủ Trường Khánh, Hoà An, chức huấn đạo ở huyện Bình Xuyên và Phổ Yên :

 

- Đặt viện Tập hiền và nhà giảng Kiều Đông :

 

- Mở nơi Kinh Diên (nơi vua giảng sách) :

 

- Dựng nhà Tôn học và định phép khoá thi :

 

- Quy trình dạy và học cho tôn sinh, ấm sinh :

 

- Định chức huấn đạo ở huyện Phù Cừ :

 

- Đổi định lệ sát hạch các học quan :

 

- ấn định lệ bổ ngạch anh danh và giáo dưỡng :

 

- Định ngạch học quan cho mỗi tỉnh từ Quảng Bình trở vào :

 

- Sát hạch 26 văn quan từ tiến sĩ trở lên :

 

- Chuẩn định lệ nhà học ở Giám và ở các tỉnh về chỗ ăn ở của người học, tiền gạo cấp cho người học, chương trình học và thi, thưởng phạt tinh thần và học thần về kết quả kỳ thi :

 

- Định lệ tuyển cử ngạch học quan :

 

- Đổi tên điện thi thành phúc thi :

 

- Bỏ nhà Tôn học ở Kinh sư :

 

- Đặt nhà dạy học thuốc và điều lệ về khoa học :

 

- Chuẩn định tú tài trên 40 tuổi sát hạch trúng cho bổ quan :

 

- Định lệ thưởng phạt cho người học chữ tây :

 

- Bỏ lệ tiến sĩ, phó bảng lưu lại đọc sách 3 năm :

 

- Định lệ cụ thể về việc cung cấp tiền gạo cho quan lại chấm thi Hội về văn và võ ở trường thi An Giang :

 

- Định rõ việc thưởng phạt học quan theo số học trò thi đỗ :

 

- Cử người vào học tiếng Pháp, chữ Pháp ở trường Gia Định :

 

- Định lại lệ thưởng phạt, sát hạch những người học tiếng tây, chữ tây :

 

- Định lại lệ phúc thi ban văn :

 

- Định lại lệ thân nhân của “giặc” được vào thi hay không được vào thi :

 

- Đặt thầy học và học điền ở Khánh Hoà :

 

- Cả năm Tự Đức thứ 24 có 19.339 học trò trúng khảo khoá :

 

- Đặt lại chương trình học chữ Pháp và tiếng Pháp :

 

- Chuẩn định cho đặt chức dạy học ở những tỉnh đạo, thổ dân :

 

- Ban sách “Uyên giám loại hàm” cho các trường học :

 

- Bắt đầu mở trường học tiếng tây, chữ tây ở nha thương chính Hải Dương :

 

- Khuyến khích cho ra nước ngoài học tiếng, chữ và nghề :

 

- Đặt chức huấn đạo ở 2 huyện Tiên Minh và Đông Triều (Hải Dương) :

 

- Định rõ phép học, phép thi gồm :  dạy thi ; giảm số học trò đi thi (quy định số lượng cho mỗi tỉnh), quan trường, lệ thưởng phạt :

 

- Định lại lệ thưởng phạt quan coi việc học :

 

- Làm trường học chữ Pháp và tiếng Pháp ở Kinh :

 

- Lần đầu tiên cho 10 người sang Pari học chữ tây và tiếng tây :

 

2. Chế độ thi cử.

 

- Đặt lệ 9 năm mở 1 kỳ thi “Thu vi hội thí” về khoa chính đồ và khoa hoa văn :

 

- Định phép thi Hương và thi Hội :

 

- Định phép thi Hương cho các trường Nghệ An, Thanh Hoa, Kinh Bắc, Sơn Tây, Sơn Nam thượng, Hải Dương :

 

- Chuẩn định thi Hương ở các trường Quảng Đức, Bình Định, Gia Định, Nghệ An, Thanh Hoa, Thăng Long, Sơn Nam thượng :

 

- Định lại điều lệ thi Hương :

 

- Định rõ lại điều lệ thi Hương :

 

- Bắt đầu mở thi Hội ở Kinh :

 

- Tổ chức và nội quy trường thi gồm :  về nhà cửa, về người dự thi, về quan trường và về người phục vụ, lịch thi, chấm thi :

 

- Định phép thi Điện (về tổ chức thi, quan trường và người phục vụ, cách thi, lễ vinh quy) :

 

- Quy định lại 3 năm mở 1 khoa thi Hương (trước là 6 năm), 1 khoa thi Hội (trước chưa định) :

 

- Đặt thêm điều lệ thi Hương, thi Hội :

 

- Rút bớt viên chức ở các trường thi Hương :

 

- Định lại phép thi Hương, thi Hội :

 

- Định lại phép thi Điện lấy trúng cách danh hiệu Trạng nguyên, Bảng nhãn, Thám hoa, Hoàng giáp, Tiến sĩ :

 

- Định lại điều lệ thi Hương, thi Hội :

 

- Định lại phép thi Hương, thi Hội (bỏ thể văn tứ trường mà theo thể văn tam trường) :

 

- Định rõ điều lệ thi Hương gồm 13 điều cụ thể (danh sách trường thi cho mỗi vùng, lập danh sách, người dự thi, quan trường và viên dịch, chương trình thi, nội quy, thưởng phạt v.v…) :

 

- Bỏ thi Hương ở Gia Định và cho thi dồn vào Thừa Thiên, Nghệ An :

 

- Sáp nhập trường thi Thanh Hoa vào trường Nghệ An và đặt ở Diễn Châu (Nghệ An) :

 

- Định rõ điều lệ thi Hội gồm 8 điều (lịch trình thi, quan trường, viên lại, đề thi, chấm điểm, lương tiền của quan trường và viên lại) :

 

- Định rõ điều lệ thi Hương, thi Hội :

 

- Định rõ lại điều lệ thi Hương, thi Hội :

 

- Định lại mũ áo tiến sĩ :

 

- Quy định số lượng lấy đỗ cử nhân cho mỗi trường thi ; trường Gia Định 16 (Gia Định 6, Vĩnh Long 3, Định Tường, An Giang, Hà Tiên 4, Biên Hoà, Bình Thuận, Khánh Hoà 3) ; trường Nghệ An 25 (Nghệ An 9, Hà Tĩnh 7, Thanh Hoa 9) ; trường Hà Nội 23 (Hà Nội 10, Bắc Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Thái Nguyên 8, Sơn Tây, Hưng Hoá, Tuyên Quang 5) ; trường Nam Định 21 (Nam Định 9, Hải Dương, Quảng Yên 7, Hưng Yên, Ninh Bình 5) ; trường Thừa Thiên 38 :

 

- Định rõ điều lệ thi Hương :

 

- Định lại chương trình thi Hội (về cách thi và cách chấm) :

 

- Xây trường thi Gia Định :

 

- Lại đặt trường thi ở Thanh Hoá :

 

- Lại định lấy số trúng cách cho mỗi trường thi (Thừa Thiên 52, Thanh Hoá 14, Nghệ An 22, Hà Nội 28, Nam Định 27) :

 

- Quy định màu sắc ở mặt quyển thi cho thí sinh mỗi tỉnh :

 

- Đổi định phép thi Hương, thi Hội :

 

- Đặt trường thi Bình Định :

 

- Bổ sung điều lệ thi Hương :

 

- Định lại 5 điều khoản về thi Hương :

 

- Định lại lệ thi Hội, thi Điện :

 

- Định lại lệ thi và học ở các trường :

 

- Định rõ lại lệ thi Hội :

 

- Định lại lệ khoá và hạch các sĩ tử :

 

- Định lại lệ thơ văn, môn thi và mỗi kỳ, cách chấm điểm :

 

- Nội quy phúc thi (tức thi Điện) :

 

- Định lại chương trình thi Hội :

 

- Đặt rtường thi Hương ở An Giang :

 

- Định rõ lệ trúng cách thi Hội :

 

- Định lại ngạch lấy đỗ ở các trường thi Hương (trường Nam Định tăng thêm 2 và các trường cho tự ý tăng giảm) :

 

- Định lại phép thi văn :

 

- Định rõ lệ ngạch lấy đỗ tú tài trong thi Hương :

 

- Định lại các kỳ thi Hương :

 

- Lấy phúc thi làm điện thi và định lại pháp trình thi Hội và thi Điện :

 

- Định lại phép khảo khoá sĩ tử :

 

- Định lại lệ sát hạch tú tài để bổ dụng :

 

- Định lại phép thi Hội và thi Đình :

 

- Định rõ lại phép học, phép thi gồm các điều :  dạy học, đi thi, giảm số học trò đi thi (quy định số lượng cho mỗi tỉnh :  Thừa Thiên 700, Quảng Trị 300, Quảng Bình 350, Quảng Nam 400, Bình Định 400, Quảng Ngãi 200, Nghệ An 800, Hà Tĩnh 400, Thanh Hoá 700, Ninh Bình 300, Nam Định 800, Hải Dương 300, Hưng Yên 250, Hà Nội 800, Bắc Ninh 500, Sơn Tây 500 ; Khánh Hoà, Bình Thuận, Phú Yên mỗi tỉnh trên dưới 100 ; Hưng Hoá, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Lạng Sơn mỗi tỉnh trên dưới 50), về quan trường và lệ thưởng phạt :

 

- Đổi định lệ phúc hạch thi Hương :

 

- Giải ngạch đỗ tú tài :

 

- Lại định lệ thi Hội, thi Đình :

 

- Chuẩn cho hợp trường thi Thanh Hoá với Nghệ An, Ninh Bình với Hà Nam ; Bình Định với Thừa Thiên :

 

3. Các khoa thi.

 

- Nhà Lê thi tiến sĩ trúng cách 6 người :

 

- Mở thi chính đồ và hoa văn :

 

- Mở khoa thi Hương :

 

- Mở khoa lấy trúng cách nhị trường 12 người :

 

- Mở khoa thi lấy trúng cách 273 người (trúng tam trường 14, trúng nhị trường 54) :

 

- Gia Định tổ chức thi tam trường :

 

- Bắt đầu mở khoa thi lấy đỗ hương cống (trường Nghệ An 8, trường Thanh Hoa 2, trường Kinh Bắc 7, trường Sơn Tây 20, trường Sơn Nam Thượng 20, trường Hải Dương 5) :

 

- Thi Hương lấy đỗ hương cống ở các trường :  Nghệ An 12, Thanh Hoa 9 ; Quảng Đức 9, Gia Định 8 ; Thăng Long 16, Sơn Nam Thượng 28 ; Nghệ An 14, Thanh Hoa 16 ; Quảng Nam 17, Gia Định 12 ; Thăng Long 23, Sơn Nam Hạ 30 :

 

- Bắt đầu mở ân khoa thi Hương lấy đỗ hương cống ở các trường Quảng Đức 25, Nghệ An 15 ; Gia Định 16, Thanh Hoa 19, Thăng Long 23, Sơn Nam 34 :

 

- Bắt đầu mở ân khoa thi Hội, lấy trúng cách 8 trong số 164 người dự thi :

 

- Bắt đầu thi Điện lấy đỗ 1 hoàng giáp và 7 tiến sĩ :

 

- Mở thi Hương lấy đỗ hương cống ở các trường :  Thừa Thiên 8, Gia Định 15, Nghệ An 33, Thanh Hoa 17, Bắc Thành 28, Nam Định :

 

- Mở thi Hội lấy đỗ 10 người (trong đó có Phan Thanh Giản) :

 

- Mở thi Hương lấy đỗ ở các trường :  Thừa Thiên 19 cử nhân, Nghệ An 23 cử nhân, Gia Định 16 cử nhân :

 

- Mở thi Hương lấy đỗ cử nhân ở các trường Thanh Hoa 11, Bắc Thành 20, Nam Định 30 :

 

- Thi Hội lấy trúng cách 9 người và lần đầu tiên lấy thêm 5 phó bảng :

 

- Thi Điện lấy đỗ 1 hoàng giáp (Nguyễn Đăng Huân) và 8 tiến sĩ :

 

- Sát hạch tú tài trên 40 tuổi, lấy trúng cách 142 người cho bổ dụng làm huấn đạo :

 

- Mở thi Hương lấy đỗ cử nhân ở các trường :  Thừa Thiên 14, Gia Định 19, Nghệ An 18 ; Thanh Hoa 9, Bắc Thành 20, Nam Định 32 :

 

- Thi Hội lấy đỗ 8 người và 3 phó bảng :

 

- Thi Đình lấy đỗ 2 hoàng giáp (Phan Trước và Phạm Sĩ ái) và 6 tiến sĩ :

 

- Sát hạch lại 159 tú tài các khoa trước, lấy được 7 người hạng ưu, 81 người hạng bình :

 

- Thi Hương lấy đỗ cử nhân ở các trường :  Thừa Thiên 30, Nghệ An 16 ; Hà Nội 28, Nam Định 9 ; Gia Định 9 :

 

- Thi Hội lấy đỗ 11 người và 2 phó bảng :

 

- Thi Đình lấy đỗ 3 hoàng giáp (Nguyễn Hữu Cơ, Phạm Huy, Bạch Đông Ôn và 8 tiến sĩ) :

 

- Thi Hương lấy đỗ cử nhân ở các trường :  Thừa Thiên 35, Gia Định 11, Nghệ An 5 ; Hà Nội 17, Nam Định 18 :

 

- Thi Hội lấy trúng cách 11 người và 10 phó bảng :

 

- Thi Điện lấy đỗ 2 hoàng giáp (Nguyễn Hữu Trường và Phạm Văn Nghị) và 8 tiến sĩ :

 

- Thi Hương lấy đỗ cử nhân ở các trường :  Thừa Thiên 38, Nghệ An 20, Gia Định 6 ; Hà Nội 14, Nam Định 12 :

 

- Thi Hội lấy đỗ 11 người (đủ tiêu chuẩn đỗ tiến sĩ) và 4 phó bảng :

 

- Thi Đình lấy đỗ 2 hoàng giáp (Nguyễn Ngọc, Ngô Điền) và 9 tiến sĩ :

 

- Thi Hương lấy đỗ cử nhân ở các trường :  Gia Định 16, Nghệ An 21, Hà Nội 21, Nam Định 17 :

 

- Thi Hội lấy trúng cách 14 người và 6 phó bảng :

 

- Thi Đình lấy đỗ 1 hoàng giáp (Hoàng Đình Tá) và 12 tiến sĩ :

 

- Thi Hương lấy đỗ cử nhân ở các trường :  Thừa Thiên 38, Nghệ An 18 ; Nam Định 20, Hà Nội 16 :

 

- Thi Hội lấy trúng cách 7 người và 2 phó bảng :

 

- Thi Hương lấy đỗ cử nhân ở các trường :  Thừa Thiên 39, Nghệ An 25 ; Gia Định 15, Hà Nội 21, Nam Định 19 :

 

- Thi Hội lấy trúng cách 10 người và 15 phó bảng :

 

- Thi Hương lấy đỗ cử nhân ở các trường :  Thừa Thiên 50, Nghệ An 28 ; Gia Định 20 ; Hà Nội 26, Nam Định 24 :

 

- Thi Hội lấy trúng cách 8 người :

 

- Thi Đình lấy đỗ 1 thám hoa (Phan Thúc Trực), 2 hoàng giáp (Nguyễn Văn Hiển và Trịnh Lý Hanh) và 4 tiến sĩ :

 

- Thi Hương lấy đỗ cử nhân ở các trường :  Thừa Thiên 46, Nghệ An 24 ; Gia Định 20 ; Hà Nội 26, Nam Định 21 :

 

- Thi Hội lấy trúng cách 8 người :

 

- Thi Điện lấy đỗ 2 hoàng giáp (Nguyễn Khắc Cần và Bùi Thức Kiên), 6 tiến sĩ và 14 phó bảng :

 

- Mở ân khoa thi Hương ở 2 trường Thừa Thiên và Nghệ An ; ở trường Gia Định ; ở 3 trường Nam Định, Hà Nội và Thanh Hoá :

 

- Mở ân khoa thi Hội :

 

- Thi Đình lấy đỗ 2 hoàng giáp (Đỗ Duy Đê và Lê Đình Duyên), 10 tiến sĩ, 12 phó bảng :

 

- Thi Hương ở trường Nghệ An và trường Thanh Hoá ; trường Thừa Thiên ; trường Hà Nội, trường Nam Định :

 

- Thi Hội :

 

- Thi Điện lấy đỗ 1 bảng nhãn (Phạm Thanh), 1 thám hoa (Hoàng Xuân Hợp), 1 hoàng giáp (Lê Hữu Thanh), 7 tiến sĩ và 10 phó bảng :

 

- Lần đầu tiên mở chế khoa có 90 người dự, lấy trúng cách 7 người, gọi là “bác học hoanh tài đệ (nhất, nhị, tam) giáp cát sĩ” :

 

- Khoa này có 118 cử nhân gồm :  Trường Thừa Thiên 22, trường Bình Định, trường Gia Định13, trường Thanh Hoá 12, trường Nghệ An 16, trường Nam Định 20, trường Hà Nội 22 :

 

- Thi Điện lấy đỗ 2 thám hoa (Nguyễn Đức Đạt, Nguyễn Văn Giao), 1 hoàng giáp (Lê Tuấn), 4 tiến sĩ và 6 phó bảng :

 

- Sát hạch 26 văn quan từ tiến sĩ trở lên ; Phan Tam Tỉnh đỗ đầu, Nguyễn Cư Giản đỗ thứ nhì :

 

- Thi Đình lấy đỗ 2 hoàng giáp (Nguyễn Hữu Lập, Lê Khắc Nghị), 4 tiến sĩ và 5 phó bảng :

 

- Thi Hương trường Nghệ An lấy đỗ 18 cử nhân :

 

- Sĩ tử dự thi Hương 2 trường Nghệ An và Hà Nội phản đối việc nghị hoà với Pháp :

 

- Trừng phạt sĩ tử, đốc học, giáo huấn 3 trường Thừa Thiên, Nam Định, Hà Nội :

 

- Thi Đình lấy đỗ 1 hoàng giáp (Trần Hy Tăng 3 lần đỗ đầu), 2 tiến sĩ và 13 phó bảng :

 

- Mở khoa nhã sĩ, lấy đỗ 5 nhã sĩ (Đặng Văn Kiền, giống như thám hoa ; Nguyễn Phiên, Nguyễn Văn Trang, Phạm Duy Đôn, Ngô Đức Bình, giống như hoàng giáp) :

 

- Tại trường thi Nghệ An, Ngô Đức Tuấn, Trương Đình Du, Đỗ Quang Vinh lãnh đạo sĩ tử nổi dậy chống triều đình Hoà ước với Pháp :

 

- Mở phúc thi lấy đỗ 1 hoàng giáp (Võ Nhự), 3 tiến sĩ và 12 phó bảng :

 

- Mở ân khoa thi Hương ở các trường :  Thừa Thiên, Bình Định, Nghệ An ; Thanh Hoá, Nam Định, Hà Nội ; Nghệ An, Thanh Hoá, Thừa Thiên, Hà Nội, Bình Định, Nam Định :

 

- Mở ân khoa thi Hội :

 

- Định lại lệ phúc thi :

 

- Mở ân khoa phúc thi lấy đỗ 1 tiến sĩ, 2 đồng tiến sĩ và 5 phó bảng (trong đó, Nguyễn Khuyến 3 lần đỗ đầu) :

 

- Mở phúc thi lấy đỗ 2 tiến sĩ (Phạm Như Xương và Nguyễn Hữu Chính), 9 đồng tiến sĩ (có Tống Duy Tân) và 5 phó bảng :

 

- Mở thi Hương ở trường Bình Định :

 

- Mở phúc thi lấy đỗ 4 đồng tiến sĩ (trong đó có Phan Đình Phùng) và 3 phó bảng :

 

- Mở ân khoa thi Hương ở các trường (Thừa Thiên và Bình Định ; Thanh Hoa và Nghệ An ; Nam Định và Hà Nội) :

 

- Mở ân khoa thi Hội :

 

- Thi Đình lấy đỗ 1 bảng nhãn (Đỗ Huy Liệu), 5 tiến sĩ, 6 phó bảng :

 

- Thi Điện lấy đỗ 1 tiến sĩ (Nguyễn Đình Dương), 4 đồng tiến sĩ và 5 phó bảng :

 

- Mở thi Hội :

 

- Thi Điện lấy đỗ 1 hoàng giáp (Nguyễn Đức Quý), 2 đồng tiến sĩ (có Dương Thúc Cáp) và 4 phó bảng :

 

- Mở ân khoa thi Hương ở các trường :  Bình Định, Thừa Thiên ; Thanh Hoá, Nghệ An ; Thanh Hoá lấy đỗ 50 cử nhân, 150 tú tài :

 

- Mở ân khoa thi Hội lấy trúng cách 13 người :

 

- Thi Điện :

 

- Thi Hội lấy trúng cách 14 người :

 

- Thi Hương lấy đỗ ở các trường :  Thừa Thiên 29 cử nhân và 67 tú tài ; Thừa Thiên 32 cử nhân và 96 tú tài :

 

 

 

 

 

 

VIII. Kiến trúc

 

 

 

1. Đền, chùa, miếu.

 

- Dựng chùa Thiên Mụ :

 

- Dựng phủ, điện mới ở xã Phú Xuân huyện Hương Trà :

 

- Đúc chuông chùa Thiên Mụ nặng 3.285 cân :

 

- Trùng tu và miêu tả chi tiết chùa Thiên Mụ :

 

- Dựng cung điện ở Huế :

 

- Xây dựng xong cung thành và hoàng thành :

 

- Làm xong Thái miếu, miếu Triệu Tổ và miếu Hoàng khảo :

 

- Xây xong điện Cần Chính :

 

- Xây xong điện Thái Hoà :

 

- Sửa chùa Kim Chương ở Phiên An :

 

- Dựng lầu tàng thư ở Kinh :

 

- Dựng chùa Linh Hựu :

 

- Sửa chùa Dũng Tuyền ở núi Khai Sơn (Bình Định) :

 

- Các địa phương dựng đền ở xã tắc (đền tế Thần đất và Thần nông) :

 

- Dựng chùa Khải Tường ở thành Gia Định :

 

- Dựng đền thờ thần ở đảo Hoàng Sa (Quảng Ngãi) :

 

- Đúc 9 đỉnh lớn :

 

- Dựng võ miếu, quy cách của võ miếu :

 

- Miêu tả chi tiết 9 đỉnh lớn :

 

- Sửa miếu thờ Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành :

 

- Định lại kiểu mẫu Văn miếu ở các địa phương :

 

- Dựng miếu thờ quốc vương Chân Lạp ở xã Dương Xuân :

 

- Xây Hiếu lăng, quy mô của Hiếu lăng :

 

- Xây tháp Từ Nhân 7 tầng ở chùa Thiên Mụ (Huế) :

 

- Quy mô của Xương lăng :

 

- Dựng bia ở Xương lăng :

 

- Dựng cung Gia Thọ :

 

- Dựng sinh phần của Tự Đức ở xã Dương Xuân thượng :

 

- Xây dựng xong Khiêm cung :

 

- Thân Văn Nhiếp xin bỏ việc xây dựng thành Vạn Niên :

 

- Quyết định xây Vạn Vạn niên đại cát cục ở núi Cư Chính (Thừa Thiên) :

 

- Làm đền thờ Lãnh binh quan An Giang là Trương Định ở xã Tư Cung (Quảng Ngãi) :

 

- Sửa cung Trường Ninh, điện Khôn Thái :

 

- Xây đắp Vạn Vạn niên đại cát cục kim tinh và quy cách của lăng :

 

- Dựng lầu Thái Bình ngự lãm ở Kinh :

 

- Xây dựng nha Kinh lược ở Bắc Kỳ :

 

2. Thành luỹ, dinh thự.

 

- Đắp luỹ Trường Dục (Quảng Bình) :

 

- Đắp xong luỹ Nhật Lệ (Quảng Bình) :

 

- Đắp đồn Sa Thuỷ (tức luỹ Mũi Dùi, tỉnh Quảng Bình) :

 

- Đắp thành đất Gia Định và quy mô của thành luỹ :

 

- Đắp thành Mỹ Tho, chu vi 499 trượng :

 

- Xây thành Thăng Long :

 

- Xây dựng đô thành Huế :

 

- Xây hoàng thành, cung thành ở Huế :

 

- Xây dựng xong hoàng thành, cung thành ở Huế :

 

- Xây đắp Kinh thành và quy mô của Kinh thành :

 

- Xây các cửa thành Thăng Long :

 

- Xây gạch Kinh thành Huế :

 

- Đặt đường phố ở Kinh thành :

 

- Xây đắp thành Quảng Bình :

 

- Xây đắp thành Ninh Bình :

 

- Xây đắp thành Tĩnh Gia (Thanh Hoá), Diễn Châu (Nghệ An), Thạch Hà (Hà Tĩnh) :

 

- Xây đắp thành trấn Bắc Ninh, Hải Dương :

 

- Xây đắp cửa Quảng Bình quan, cầu Quảng Bình và thành đất bên ngoài bộ quan :

 

- Xây thành phủ Lý Nhân ở làng Cổ Thọ huyện Bình Lục và thành đất bên ngoài bộ quan :

 

- Xây thành trấn Định Tường :

 

- Xây đắp thành cửa Hải Vân trên đỉnh núi Hải Vân :

 

- Xây 2 bảo Hưng Bình và Du Mộc (Thừa Thiên), quy mô và trang bị của mỗi bảo :

 

- Xây thành trấn Thanh Hoa :

 

- Xây đắp lại thành tỉnh Lạng Sơn :

 

- Đắp thành phủ Lý Nhân ở xã Cổ Thọ huyện Bình Lục, thành huyện Duy Tiên ở xã Ninh Lão, thành huyện Nam Xang ở xã Khê Nga và Nga Thượng, thành huyện Thanh Liêm ở xã Dương Xá và Hương Ngãi ; quy mô của của mỗi thàh :

 

- Đắp thành Vĩnh Ninh đạo Cam Lộ (trấn Quảng Trị) ở phường Yên Mỹ, Tân Yên :

 

- Đắp lại pháo đài Biện Sơn và Tĩnh Hải ở Biện Sơn (Thanh Hoá) :

 

- Đắp thành đất ở 10 phủ thuộc Bắc Kỳ :

 

- Xây đài An Hải (Quảng Nam) :

 

- Định quy cách chi tiết cho các thành luỹ ở mỗi phủ huyện ; 4 huyện xây gạch, 1 huyện xây đá ong, 10 phủ và 59 huyện đắp đất :

 

- Xây thành trấn Nghệ An và quy thức của thành trấn :

 

- Đắp cửa ải Hải Sơn trên núi Hải Vân :

 

- Định lại quy thức thành xây gạch ở các phủ huyện :

 

- Xây đắp pháo đài Kim Dữ ở Hà Tiên:

 

- Sửa thành Lạng Sơn ; tư liệu về thành Lạng Sơn :

 

- Đắp lại thành đất Tuyên Quang :

 

- Xây đắp xong Kinh thành Huế :

 

- Quy định kiểu mẫu, cách thức các cung, miếu, dinh thự, công xưởng và nhà công từ Quảng Trị ra Bắc ; hành cung, dinh tổng đốc, bố chính và án sát, nhà của viên dịch, lãnh binh, văn miếu, miếu hội đồng, kho, trại lính, trại giam, trường học :

 

- Xây đắp tỉnh thành Hưng Yên ở tổng An Lão, huyện Kim Động :

 

- Xây cửa Ngọ Môn ở Huế :

 

- Xây đắp pháo đài ở Côn Lôn và Phú Quốc :

 

- Khởi công xây cửa Đại Cung, cửa Ngọ Môn, điện Thái Hoà, mô tả kiến trúc cung thành và hoàng thành :

 

- Đắp thành đất tỉnh Hà Tĩnh :

 

- Đắp thành đất tỉnh Quảng Trị :

 

- Chọn nơi đặt thành tỉnh An Giang ở thôn Long Sơn :

 

- Xây đắp thành tỉnh Nam Định :

 

- Xây đắp thành tỉnh Quảng nam ở xã Thanh Chiêm - La Qua (huyện Điện Phúc) :

 

- Xây dựng tỉnh thành An Giang :

 

- Bồi đắp thành tỉnh Ninh Bình :

 

- Xây tường thành tỉnh Nam Định :

 

- Xây đắp thành đất ở tỉnh Biên Hoà :

 

- Định lại kiểu mẫu nhà học ở các phủ huyện :

 

- Định lại quy chế và dinh thự các đốc, phủ, bố, án ở tỉnh :

 

- Xây dựng thành tỉnh Bình Định ở thôn Phú Tài, Đại Nẫm huyện Tuy Định :

 

- Xây đắp thành tỉnh Hưng Yên :

 

- Đắp xong thành Gia Định ở thôn Hoà Mỹ huyện Bình Dương :

 

- Đắp thành đất Bình Thuận và quy cách của thành :

 

- Xây đắp thành Quảng Trị :

 

- Xây đắp thành tỉnh Biên Hoà :

 

- Đắp thành phủ Ninh Thuận và Hàm Thuận (Bình Thuận) :

 

- Khởi công xây dựng Vạn niên đại cát địa ở Thuận Sơn :

 

- Xây lại thành tỉnh Bắc Ninh :

 

- Xây thành tỉnh Bắc Ninh :

 

- Xây đắp thành tỉnh Tuyên Quang :

 

- Xây đắp thành phủ Đoan Hùng ở xã Quá Cảm :

 

- Đắp tường thành Tam Kỳ (Biên Hoà) :

 

- Đắp thành đất ở Quảng Bình và Quảng Nam :

 

- Đắp thành đất ở 2 huyện Mỹ Lương, Tùng Thiện (Sơn Tây) :

 

- Đắp thêm thành tỉnh Quảng Yên và thành phủ Hải Ninh :

 

- Đắp thêm tường thành tỉnh Nghệ An :

 

- Xây thành đạo Mỹ Đức :

 

- Xây thành tỉnh Hà Tĩnh :

 

- Xây dựng lăng “Vạn vạn niên cát cục kim tinh”, quy cách của lăng :

 

 

 

 

 

 

 

iX. xã hội - y tế

 

 

 

1. Y tế.

 

- Đặt nhà dạy học thuốc của viện Thái y, định điều lệ về khoa học :

 

- Sát hạch người ứng cử làm nghề thuốc (lấy 6 người bổ làm quan) :

 

- Sai tìm thầy thuốc giỏi :

 

- Cử y sinh sang Hương Cảng học cách chủng đậu :

 

- Cử y sinh đến sứ quán Pháp học cách chủng đậu :

 

2. Nghi lễ trong xã hội.

 

- Định chế độ tang phục đối với chúa :

 

- Bắt đầu đặt sở Hoạn dưỡng (chỗ nuôi quân lính đau ốm) :

 

- Bàn định nơi thờ 1.015 công thần ở đền Hiển Trung (Gia Định) :

 

- Xây đàn Nam Giao và quy mô của đàn lễ :

 

- Định phẩm phục các quan văn võ :

 

- Quy định chi tiết về lễ lên ngôi vua (lễ Tiến tôn) :

 

- Định đại lễ Nam Giao :

 

- Định lệ dâng tiến quả phẩm, Bắc Thành :  cam, vải ; Quảng Nam :  loòng boong ; Bình Định :  xoài tượng :

 

- Định chế lỗ bộ đại giá :

 

- Chế mũ áo và lễ bộ cho hoàng thái tử :

 

- Danh sách 15 đế vương trong nước :

 

- Định quy thức đài, cờ, cột cờ ; định lệ treo cờ :

 

- Ban điều cấm về 20 chữ quốc huý :

 

- Lại chế lỗi bộ đại giá :

 

- Định lại nghi chương về triều hạ (về nhạc cụ, về bản nhạc, về nghi tiết) :

 

- Bắt đầu định lễ nhạc, nghi thức tế Giao (đồ thờ, lễ phẩm, âm nhạc, nghi chú) :

 

- Định quy thức dùng giấy và trục cáo sắc cho mỗi hạng quan viên :

 

- Bắt đầu định lệ tế cờ hạng năm :

 

- Định lệ treo cờ, bắn súng khi có tàu thuyền đi qua đồn Trấn Hải :

 

- Định nghi chú lễ tiết tứ tuần đại khánh của Minh Mệnh :

 

- Định lại thể thức lá cờ ở các kỳ đài :

 

- Định lại điều lệ về tế Nam Giao :

 

- Bắt đầu chế đồ ngự phục :  áo cồn, mũ miện (chi tiết về mũ, áo, xiêm, đai, tấm, dải, bít tất, hia) :

 

- Bắt đầu chế hốt để cấp cho các quan :

 

- Đặt thêm nghi chương lễ nhạc trong việc cúng tế (đồ thờ, lễ phẩm, âm nhạc, nghi tiết) :

 

- Đặt lại quy thức cột cờ và kỳ đài ở các địa phương :

 

- Quy định mũ, áo, xiêm, chia cho các chấp sự ở đàn tế Nam Giao :

 

- Quy định việc dùng lụa, rượu, gạo cho việc tế Giao :

 

- Định lại nghi chương về triều hạ ; nhạc cụ, bản nhạc, nghi tiết :

 

- Định lệ treo cờ, bắn súng ở pháo đài Kim Dữ (Hà Tiên) :

 

- Bãi bỏ lệ ẵm trẻ đầy tuổi tôi ra mắt vua :

 

- Liệt kê các miếu trung tự và quần tự :

 

- Đổi lại các triều phục (mũ, áo) :

 

- Định lệ ban cáo, sắc cho các quan :

 

- Bỏ lệ nữ nhạc hát thờ và đội nữ tiểu hầu :

 

- Định lệ về tên huý và miếu thờ :

 

- Bãi  bỏ lễ đốt đèn thờ và thay bằng thắp đình liệu :

 

- Định lệ về việc khen thưởng (cáo trục, ấn, lễ tích phong, những quan mới được phong, số thế hệ được tập phong) :

 

- Định lệ đeo thẻ bài bằng ngà, sừng cho các quan viên :

 

- Quy định thể lệ công văn đi lại giữa các nha, sở, gồm 7 điều :

 

- Quy định thể lệ các nha, sở nhận dụ chỉ và ty Thông chính nhận tấu sớ :

 

- Dựng Nam Bắc trường đình ở Huế để làm chỗ đưa, đón, tiễn, tặng :

 

- Bắt đầu đặt ra lẽ ôm đầu gối vua (bão lễ tất) cho những công thần :

 

- Bắt đầu dựng nhà Võ miếu (liệt kê những người được thờ ở miếu, kể cả Trung Quốc và Việt Nam, đánh giá từng nhân vật lịch sử) :

 

- Bắt đầu đúc 9 đỉnh lớn :

 

- Định rõ lại lệ bách quan bái mệnh và phục mệnh, gồm 9 điều :

 

- Đúc xong 9 đỉnh lớn :

 

- Định lệ các quan ở ngoài mỗi khi tiếp biện, quyền biện và dâng tập tâu, gồm 3 điều :

 

- Định lệ hằng năm thu mua đặc sản từ các tỉnh Quảng Nam trở vào (liệt kê các đặc sản của mỗi tỉnh và số lượng định mua của mỗi thứ hàng) :

 

- Định trình thức, nghi trượng cho các quan đầu tỉnh :

 

- Quy định thể lệ trả giá mua từng loại phẩm vật để tiến vua :

 

- Mô tả 9 cái đỉnh lớn :

 

- Định lại mũ áo tiến sĩ :

 

- Lần đầu tiên định lệ ban yến cho tiến sĩ và cho “tiến sĩ cưỡi ngựa xem hoa” :

 

- Định điều cấm về việc mặc của các hạng quan, dân :

 

- Khởi công xây dựng Vạn niên đại cát địa ở Thuận Sơn :

 

- Danh mục những núi cao sông lớn ở từng tỉnh trong nước để cúng tế hằng năm :

 

- Danh mục 51 chữ quốc huý :

 

- Định rõ phẩm phục quan văn võ :

 

- Định thức bậc tước tôn và triều phục :

 

- Định lệ về thăm cha mẹ và có tang cha mẹ của quan viên :

 

- Liệt kê miếu thờ đế vương các đời và ở các địa phương :

 

- Định phép để tang :

 

- Định lệ quan viên đem mũ áo triều phục theo với người :

 

- Quy định kiểu mẫu bố tử cho 3 giáp tiến sĩ :

 

- Chuẩn định lệ để tang cha mẹ được về nghỉ (quan viên 1 năm, lính 1 tháng) :

 

- Định rõ phép bày đàn, đồ thờ, điều lệ tế tự về thần núi, thần sông :

 

- Định lệ đắp đàn tế thần núi, thần sông :

 

- Quy chế quần áo của quan, dân :

 

- Lễ nghi về tang, tế, hôn thú và các điều cấm về phong hoá :

 

- Quy định diện tích đất cho mồ mả quan viên :

 

- Định lệ mũ, áo của vợ các quan văn võ :

 

- Chuẩn định các lễ :  hoàng thân, bộ, thứ, quân doanh khi gặp nhau, ra mắt nhau ở triều đường, lễ hương ẩm tửu, nam nữ hôn thú :

 

- Định 47 chữ huý phải kiêng :

 

- Quy định mẫu nhà thờ, nhà mộ các hoàng thân, vương công, công chúa :

 

- Lệ cưới xin trong dân gian :

 

- Chuẩn cho mỗi địa phương lập nghĩa địa :

 

- Định lệ tập ấm cho con quan lại chết về việc nước :

 

- Định lễ xử đối với nhau khi tiếp kiến ở trong cung :

 

- Định cách thức phần mộ của cung nhân, cung phi, thị nữ :

 

- Định lại điển lễ thờ tự miếu đế vương các triều đại ở các địa phương :

 

- Định lại điển lễ thờ tự miếu đế vương các triều đại ở các địa phương :

 

- Định lệ chôn cá voi chết giạt vào các tỉnh hạt :

 

- Định lại lệ cấp đồ chôn cất của hoàng thân, vương công, công chúa :

 

- Sai các địa phương sửa đổi phong tục :

 

- Chuẩn định điển lễ của hoàng tử :

 

- Chuẩn định ngày giờ cho lễ trồng nêu, hạ nêu ngày tết :

 

- Định lại lệ phạt chi tiết về lỗi phạm chữ huý trong thi cử, tờ tâu, tờ tư :

 

- Tăng số ruộng tịch điền để đủ dùng tế tự cho mỗi tỉnh :

 

- Quan viên văn võ gặp tang cha mẹ được nghỉ 3 năm :

 

- Về lễ đại khánh 50 tuổi của Tự Đức :

 

- Định số lính đi đưa ma tước công, tước hầu :

 

- Quy định 36 chữ huý phải kiêng :

 

- Chế cấp mũ áo cho các tướng người Pháp khi được phong :

 

- Chuẩn cho người Pháp chụp ảnh chân dung vua :

 

- Chuẩn cho quan quân Pháp cùng được theo vua mỗi khi đi ra ngoài :

 

- Chuẩn định kiểu mẫu bội tinh và giấy khâm cấp ; toàn bản điều lệ gồm 11 khoản của viện Long tinh :

 

- Cho mua loại xe kéo của người Thanh để quan viên ngũ phẩm trở lên dùng thay kiệu, cáng :

 

- Bắt đầu lệ ngày Quốc khánh Pháp, vua dự duyệt binh ở Ngọ Môn :

 

- Bắt đầu cho được đem thi hài công chúa về chôn ở quê chồng :

 

3. Tôn giáo.

 

- Cấm đạo Thiên chúa :

 

- Bài trừ đạo Phật :

 

- Trừng trị dân xã Dương Sơn huyện Hương Trà (Thừa Thiên) xây nhà thờ Thiên chúa giáo :

 

- Nghiêm trị kẻ theo đạo Gia tô :

 

- Dân phường Nam Dương tây (Quảng Trị) tự nguyện bỏ đạo Gia Tô :

 

- Định rõ điều lệ cấm chỉ tà giáo Tây phương :

 

- Giết cố đạo Tây dương truyền đạo ở Phù Ninh (Sơn Tây) :

 

- Lùng bắt giết cố đạo Tây Ban Nha ở Giao Thuỷ (Nam Định) :

 

- Giao Thuỷ (Nam Định) giết 2 đạo trưởng phương Tây và 1 đạo trưởng người Nam :

 

- Quảng Bình giết 1 cố đạo Tây và 1 cố đạo Nam :

 

- Cấm đạo Gia Tô ở Bắc Kỳ và Nam Kỳ :

 

- Giết 3 giáo trưởng Gia tô ở Nam Định :

 

- Hà Nội giết đạo trưởng Gia tô :

 

- Hà Nội bắt 2 đạo trưởng Gia tô người Y Pha Nho và người Pháp :

 

- Sơn Tây bắt giam đạo trưởng Tây dương :

 

- Phú Yên bắt giam đạo trưởng Tây dương :

 

- Phú Yên bắt giam đạo trưởng người Pháp :

 

- Quốc trưởng Pháp cử người sang xin tha 5 đạo trưởng bị bắt :

 

- Bắt giáo trưởng Tây dương ở Tân Ninh (Vĩnh Long) :

 

- Nước Phú Lãng Sa sai sứ sang về việc thả các cố đạo :

 

- Thả cho về nước 2 cố đạo Tây dương ở Gia Định :

 

- Ninh Bình lùng bắt giết cố đạo Gia tô :

 

- Ra lệnh cấm đạo Gia tô :

 

- Nhắc lại điều cấm đạo Gia tô :

 

- Định số sư cho mỗi loại chùa, còn đuổi về làm dân chịu sai dịch :

 

- Bắt giết cố đạo Tây dương, ở xã Mai Đình (Sơn Tây) :

 

- 6 điều xử trị đạo Gia tô :

 

- Định rõ lệnh cấm đạo Gia tô :

 

- Bỏ bớt ni tăng ở các chùa :

 

- Tịch thu gia sản người chứa tín đồ Gia tô :

 

- Trừng trị tín đồ Gia tô ở Nam Định :

 

- Cố đạo Hoàng Kim Duyệt ở Nam Định bị giết :

 

- Lùng bắt tín đồ Gia tô ở xã Vĩnh Trị (Nam Định) :

 

- Cấm quan lại theo đạo Gia tô :

 

- Định thêm 2 điều về việc xử trí tín đồ Gia tô :

 

- Tha tội cho những người chưa bỏ đạo Gia tô :

 

- Về việc đốt phá nhà đạo ở 2 thôn Bàn Thạch, Mạc Vĩnh ở Thanh Chương, Quỳnh Lưu (Nghệ An) :

 

- Trị tội sĩ phu Nam Định do Lê Đường cầm đầu đốt phá nhà thờ ở xã Trình Xuyên, Ngọc Thành (Nam Định) :

 

- Vân thân Nam Định Bùi Duy Kỳ, Võ Huy Sỹ, Phạm Đức Trạm, Vũ Công Thứ muốn xin trấn áp giáo dân ở Nam Định :

 

- Văn thân Hà Tĩnh mưu tính đốt phá nhà thờ :

 

- Trị tội sĩ phu Nghệ An đốt phá nhà thờ :

 

- Nguyễn Văn Phong bàn 3 khoản đối với đạo Gia tô :

 

- Y cho việc bỏ dùng từ “tà đạo” “dữu dân” đối với giáo dân :

 

- Nhân dân Nghệ An nổi dậy giết hơn 1.000 giáo dân :

 

- Chuẩn định dùng từ “giáo dân” và “bình dân” :

 

- Giảm bớt chùa chiền trong nước :

 

- Định lệ giáo dân được đi thi và ra làm quan :

 

- Định lại lệ kêu kiện cho dân lương và giáo :

 

- 3 linh mục Pháp chia nhau đi giảng đạo (1 ở Quảng Ngãi trở vào, 1 ở Bình Trị Thiên và 1 ở Bắc Kỳ) :

 

- Tàn sát giáo dân ở xã Dương Hoá (Thừa Thiên) :

 

- Giáo dân Quỳnh Lưu (Nghệ An) đốt phá huyện lỵ và xã thôn Quỳnh Đôi, Bào Hậu :

 

4. Phong tục :  Kính trọng người già.

 

- Định lệ khen thưởng cho những người dân sống 100 tuổi, con hiếu, cháu ngoan v.v.. :

 

- Định lệ chi tiết về thưởng quan thọ và dân thọ :

 

- Thưởng dân thọ 100 tuổi (Thừa Thiên 2, Quảng Nam 5, Quảng Bình 1) :

 

- Thưởng dân thọ 100 tuổi (Thừa Thiên 1, Quảng Nam 10, Quảng Bình 1, Sơn Tây 4, Hải Dương 2) :

 

- Thưởng dân thọ 100 tuổi (Thừa Thiên 3, Quảng Nam 8, Thanh Hoa 4, Ninh Bình 6, Nghệ An 3, Sơn Tây 2, Hải Dương 2, Vĩnh Thanh 4) :

 

- Thưởng cho 6 gia đình “ngũ đại đồng đường” ở Mỹ Lộc (Nam Định), Sơn Minh (Sơn Nam), Tiên Lữ (Hưng Yên), Siêu Loại (Bắc Ninh), Hoài Đức (Hà Nội) và Thạch Hà (Nghệ An) ;

 

- Thưởng dân thọ 100 tuổi (Quảng Nam 14, Quảng Trị 13, Bình Định 5, Phú Yên 5, Bình Thuận 1, Nghệ An 19, Thanh Hoa 5, Ninh Bình 3, Phiên An 4, Biên Hoà 2, Vĩnh Thanh 21, Định Tường 8, Hà Tiên 2, Sơn Nam 3, Nam Định 5, Hải Dương 4, Sơn Tây 5, Bắc Ninh 1) :

 

 

- Thưởng cho 4 gia đình “ngũ đại đồng đường” ở Nghệ An và Sơn Tây :

 

- Thưởng dân thọ 100 tuổi (Thừa Thiên 5, Quảng Bình 1, Quảng Nam 5, Bình Định 1, Phú Yên 1, Biên Hoà 1, Định Tường 1, Vĩnh Thanh 5, Thanh Hoa 1, Nam Định 2, Nghệ An 8 và 1 cụ ông 110 tuổi, Quảng Trị 5 và 1 cụ bà 110 tuổi) :

 

- Thưởng dân thọ 100 tuổi (Quảng Nam 7 và 1 cụ 110 tuổi, Quảng Trị 4, Bình Định 2, Vĩnh Thanh 2, Hoài Đức 2, Phú Yên 1, Nghệ An 1, Bình Hoà 1, Quảng Bình 1, Hải Dương 1, Sơn Tây 1, Nam Định 1 cụ 102 tuổi “ngũ đại đồng đường”) :

 

- Thưởng dân thọ 100 tuổi (Thừa Thiên 6, Quảng Nam 6, Quảng Trị 13, Quảng Bình 1, Thanh Hoa 1, Phú Yên 2, Ninh Bình 2, Bình Hoà 2, Sơn Nam 2, Vĩnh Thanh 4, Định Tường 4, Nghệ An 6, Hải Dương 1, Biên Hoà 1 và 2 gia đình “ngũ đại đồng đường” ở xã An Tôn (huyện Ngọc Sơn, Thanh Hoa0 và ở xã Cù Sơn (huyện Chí Linh, Hải Dương) :

 

- Thưởng dân thọ 100 tuổi (Quảng Trị 10, Quảng Bình 1, Quảng Ngãi 3, Bình Định 1, Quảng Nam 3, Vĩnh Thanh 1, Định Tường 1, Nghệ An 3) :

 

- Thưởng dân thọ 100 tuổi (Quảng Trị 1, Nghệ An 1, Bình Định 2, Hà Tĩnh 2 trong đó có 1 gia đình “ngũ đại đồng đường”) :

 

- Thưởng dân thọ 100 tuổi (Bình Định 2, Quảng Trị 1, Hà Tĩnh 1, Nam Định 1) :

 

- Thưởng dân thọ 100 tuổi (Thừa Thiên 1, Quảng Bình 1, Bình Định 1, Gia Định 1, Thanh Hoa 1, Nghệ An 2, Hà Tĩnh 2, Nam Định 2) :

 

- Thưởng dân thọ 100 tuổi (Hà Tĩnh 4, Vĩnh Long 2, Bình Định 1, Nghệ An 1, Nam Định 1, Ninh Bình 1 và 1 gia đình “ngũ đại đồng đường” ở Tiên Lữ (Hưng Yên)) :

 

- Thưởng dân thọ 100 tuổi (Quảng Nam 5, Bình Định 3, Hà Tĩnh 2 và Quảng Trị 1 cụ 110 tuổi) :

 

- Thưởng 4 cụ trên 100 tuổi ở Quảng Nam :

 

- Thưởng dân thọ 100 tuổi (Quảng Ngãi 8, Phú Yên 3, Quảng Nam 2, Bình Định 2, Hà Nội 2, Quảng Trị 1) :

 

- Thưởng dân thọ 100 tuổi (Thừa Thiên 2, Bình Định 1, Phú Yên 1, An Giang 1, Nam Định 1) :

 

- Thưởng dân thọ 100 tuổi (Quảng Trị 3, Hà Tĩnh 1, Quảng Trị có 1 cục 110 tuổi) :

 

- Thưởng dân thọ 100 tuổi (Quảng Trị 3, Bình Định 3, Hà Tĩnh 1, Nghệ An 1, Thừa Thiên 1) :

 

- Thưởng dân thọ 100 tuổi (Bình Định 1) :

 

- Thưởng dân thọ 100 tuổi (Quảng Nam 4, Hà Tĩnh 2, Khánh Hoà 1, Quảng Ngãi 1) :

 

- Thưởng dân thọ 100 tuổi (Bình Định 5, Hà Tĩnh 3, Thừa Thiên 1, Sơn Tây 1) :

 

- Định rõ thêm lệ thưởng và thưởng dân thọ (Quảng Ngãi 1, Nam Định 4, Phú Yên 1 cụ 110 tuổi) :

 

- Thưởng dân thọ 100 tuổi (Quảng Nam 1) :

 

- Thưởng dân thọ 100 tuổi (Bắc Ninh 1) :

 

- Thưởng dân thọ 100 tuổi (Hà Tĩnh 1 cục 113 tuổi, năm đời cùng sống) :

 

- Thưởng dân thọ 100 tuổi (Thừa Thiên 1) :

 

- Thưởng dân thọ 100 tuổi (Hưng Yên 1) :

 

- Thưởng dân thọ 100 tuổi (Quảng Nam 2) :

 

- Thưởng dân thọ 100 tuổi (Quảng Nam 1, Bình Định 1, Nghệ An 1, Khánh Hoà 1) :

 

- Thưởng gia đình 5 đời cùng sống ở Bắc Ninh :

 

- Bổ sung lệ thưởng quan thọ, dân thọ :

 

- Thưởng 1 cụ 100 tuổi ở Quảng Ngãi :

 

- Thưởng dân thọ 100 tuổi (Quảng Nam 2, Quảng Ngãi 2) :

 

- Thưởng dân thọ 100 tuổi (Quảng Nam 1, Bình Định 1) :

 

- Thưởng quan thọ 100 tuổi ở Quảng Nam 1 người :

 

- Thưởng dân thọ 100 tuổi ở Quảng Nam 1 cụ :

 

- Định lại lệ thưởng cho gia đình 5 đời cùng sống :

 

- Đổi định lại lệ thưởng cho dân thọ, quan thọ :

 

- Thưởng 1 người dân thọ 100 tuổi ở Quảng Nam :

 

- Thưởng 1 cụ 100 tuổi ở Quảng Ngãi :

 

- Thưởng 1 cụ 100 tuổi, 5 đời cùng sống ở Nghệ An :

 

- Thưởng 2 cụ 100 tuổi ở Quảng Ngãi :

 

- Thưởng 3 cụ 100 tuổi ở Quảng Nam :

 

- Thưởng dân thọ 100 tuổi (Nghệ An 1, Quảng Nam 3) :

 

- Thưởng dân thọ 100 tuổi (Quảng Ngãi 1, Nghệ An 1) :

 

- Thưởng 1 gia đình 5 đời sống cùng sống ở Bắc Ninh :

 

- Thưởng 3 cụ sống 100 tuổi ở Quảng Ngãi :

 

- Thưởng 1 cụ sống 100 tuổi ở Nghệ An :

 

- Thưởng 1 gia đình 5 đời cùng sống ở ThanhHoá :

 

- Thưởng 1 gia đình 5 đời cùng sống ở Thanh Hoá :

 

- Thưởng 1 cụ 101 tuổi ở Khánh Hoà :

 

- Thưởng 5 cụ sống 100 tuổi ở Quảng Nam :

 

- Thưởng 2 cụ sống 100 tuổi ở Quảng Ngãi :

 

- Thưởng dân thọ sống 100 tuổi (Quảng Nam 4, Quảng Ngãi 3) :

 

- Thưởng 1 cụ 100 tuổi ở Quảng Ngãi :

 

- Thưởng 1 cụ 100 tuổi ở Hà Tĩnh :

 

- Thưởng 2 cụ sống 100 tuổi ở Quảng Nam :

 

- Thưởng 1 cụ sống 100 tuổi ở Quảng Ngãi :

 

- Định lại lệ thưởng cho quan thọ, dân thọ, 5 đời cùng sống, con hiếu, cháu hiền, nghĩa phu, tiết phụ, trinh nữ :

 

- Thưởng dân thọ 100 tuổi ở Quảng Nam 2, Quảng Ngãi 1 :

 

- Thưởng 1 cụ thọ 100 tuổi ở Thừa Thiên :

 

- Thưởng 1 cụ sống 100 tuổi ở Hưng Hoá :

 

- Thưởng 2 cụ sống 100 tuổi ở Bình Định :

 

- Thưởng 1 cụ sống 100 tuổi ở Quảng nam :

 

- Thưởng 1 cụ sống 104 tuổi ở Thừa Thiên :

 

- Thưởng 1 cụ sống 102 tuổi và 1 cụ 100 tuổi ở Phú Yên :

 

- Thưởng 1 cụ sống 100 tuổi ở Quảng Nam :

 

- Thưởng 1 cụ sống 100 tuổi ở Phú Yên :

 

- Thưởng dân thọ 100 tuổi (Quảng Ngãi 1, Quảng Trị 1) :

 

- Thưởng dân thọ 100 tuổi ở Bình Định 2 :

 

- Thưởng 2 cụ sống 100 tuổi và 1 cụ sống 111 tuổi ở Quảng Ngãi :

 

- Thưởng 5 cụ sống 100 tuổi ở Quảng Ngãi :

 

- Định lại lệ thưởng cho quan thọ, dân thọ, ngũ đại đồng đường :

 

- Thưởng 2 cụ sống 100 tuổi ở Quảng Ngãi :

 

- Thưởng 2 cụ sống 100 tuổi ở Quảng Nam :

 

- Thưởng cho 1 gia đình 5 đời cùng sống ở Hà Tĩnh :

 

- Thưởng dân thọ cho 1 cụ ở Quảng Ngãi :

 

- Thưởng dân thọ cho 3 cụ ở Quảng Ngãi :

 

- Thưởng dân thọ cho 3 cụ ở Quảng Ngãi :

 

5. Tai hoạ.

 

a) Dịch bệnh.

 

- Bệnh dịch cả nước trên 20 vạn người chết :

 

- Dịch bệnh ở Quảng Ngãi :

 

- Dịch bệnh ở Bình Hoà :

 

- Dịch bệnh ở Hải Dương :

 

- Dịch bệnh ở Phú Yên làm chết hơn 5.000 người :

 

- Dịch bệnh ở Hà Tiên :

 

- Dịch bệnh ở Bình Thuận :

 

- Dịch bệnh ở Hưng Yên :

 

- Dịch bệnh ở Khánh Hoà :

 

- Hà Nội, Hải Dương, Sơn Tây, Bắc Ninh, Hưng Yên, Quảng Yên bị bệnh dịch nặng :

 

- Hải Dương, Bắc Ninh chết dịch 44.000 người :

 

- 5 huyện của Hà Nội chết dịch gần 2.000 người :

 

- Dịch chết hàng ngàn người ở Nam Định, Hà Tĩnh, Quảng Bình :

 

- Thanh Hoá hơn 2.000 người chết dịch :

 

- Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Dương bị dịch bệnh :

 

- Hưng Yên hơn 3.000 người chết dịch :

 

- Sơn Tây chết dịch gần 5.000 người :

 

- Dịch bệnh ở Thừa Thiên, Quảng Bình, Quảng Trị, Thanh Hoa :

 

- Dịch bệnh ở Thừa Thiên, Quảng Trị :

 

- Dịch bệnh ở Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên,Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên :

 

- Dịch bệnh ở Thừa Thiên :

 

- Dịch bệnh ở Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên, Phú Yên, Khánh Hoà, Biên Hoà :

 

- Dịch bệnh ở Nam Định, Nghệ An :

 

- Dịch bệnh ở Quảng Bình, Quảng Trị, Nghệ An :

 

- Dịch bệnh ở Nam Định, Hà Tĩnh :

 

- Dịch bệnh ở Hà Nội, Nam Định, Nghệ An :

 

- Dịch bệnh ở Nam Định, Hà Tĩnh, Biên Hoà :

 

- Dịch bệnh ở Bắc Ninh :

 

- Dịch bệnh ở Hà Nội, Bắc Ninh :

 

- Quảng Bình chết 2.100 người vì bệnh đậu mùa :

 

- Dịch bệnh ở Hưng Yên :

 

- Dịch bệnh ở Kinh sư và nhiều tỉnh :

 

- Dịch bệnh làm chết nhiều người (Vĩnh Long 43.400 người, Quảng Bình 23.300 người và ở nhiều tỉnh khác) :

 

- Cả nước có 589.460 người chết dịch :

 

- Lạng Sơn chết dịch hơn 4.480 người :

 

- Nhiều tỉnh Trung Kỳ, Bắc Kỳ bị dịch bệnh :

 

- Nhiều tỉnh từ  Quảng Trị ra Bắc bị dịch bệnh :

 

- Dịch bệnh ở Thái Nguyên, Bắc Ninh :

 

- Trong 2 năm, ở một số tỉnh có 9.074 người chết dịch :

 

- Dịch  bệnh ở Hà Nội :

 

- 55 xã ở Sơn - Hưng - Tuyên bị dịch nặng :

 

- Dịch bệnh ở Bắc Ninh, Thừa Thiên, Bình Định, Gia Định :

 

- Dịch bệnh ở Thừa Thiên, Quảng Trị, Định Tường :

 

- Nhiều tỉnh trong cả nước bị dịch :

 

- Dịch bệnh ở Cao Bằng, Nghệ An :

 

- Dịch bệnh ở Hà Nội :

 

- Dịch bệnh ở Bình Thuận :

 

- Dịch bệnh ở Khánh Hoà :

 

- Dịch bệnh ở Sơn Tây, Hưng Yên, Khánh Hoà, Phú Yên :

 

- Dịch bệnh ở Hà Nội, Ninh Bình, Hưng Yên, Bắc Ninh, Hưng Hoá, Hải Dương, Nam Định, Thái Nguyên, Sơn Tây, Tuyên Quang, Phú Yên, Bình Thuận, nặng nhất là ở Khánh Hoà :

 

- Dịch bệnh ở Thừa Thiên :

 

- Dịch bệnh ở Bình Định, Bình Thuận :

 

- Dịch bệnh ở Kinh sư :

 

- Dịch bệnh ở Kinh sư :

 

- Dịch bệnh ở Bình Thuận, Bình Định, Thanh Hoá, chết rất nhiều người :

 

- Dịch bệnh ở Quảng Trị :

 

- Dịch bệnh ở Bắc Ninh :

 

- Dịch bệnh ở Bình Định :

 

- Huyện Triệu Phong (Quảng Trị) 1 năm có 4.326 người chết dịch :

 

- Dịch bệnh ở Bình Định :

 

- Dịch bệnh ở Phú Yên :

 

- Dịch bệnh ở Bắc Ninh, Hải Dương, ThanhHoá :

 

- Dịch bệnh ở Nghệ An, Hà Tĩnh và riêng Thanh Hoá chết gần 1 vạn người :

 

- Dịch bệnh ở Thanh Hoá :

 

- Dịch bệnh ở Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh :

 

- Quảng Ngãi có bệnh đậu mùa, chết gần 13.934 người :

 

- Dịch bệnh ở Nghệ An :

 

b) Đê vỡ.

 

- Bắc Thành nước lớn, vỡ đê nhiều chỗ :

 

- Vỡ đê nhiều tỉnh ở Bắc Thành :

 

- Vỡ đê ở Sơn Nam hạ :

 

- Vỡ đê nhiều nơi ở Bắc Thành :  xã Kim Quan (Bắc Ninh), xã Thành Nga (Nam Định, xã Phụng Nghĩa (Sơn Tây), xã Võng Phan (Sơn Nam) :

 

-  Vỡ đê xã Lưu Khê huyện Thượng Phúc (Sơn Nam) :

 

- Vỡ đê xã Bạch Sam, Hoà Khê huyện Duy Tiên (Hà Nội) :

 

- Vỡ đê xã Sài Quất, Sài Thị, Nhuế Dương (Hưng Yên) :

 

- Vỡ đê xã Đông Xá (Gia Lâm), Phương Trạch (Bắc Ninh), Thượng Cát, Hương Lan (Hà Nội), Phương Độ (Sơn Tây) :

 

- Vỡ đê các xã Hoà Xá, Đồng Lư, Ngoại Khê, Lai Xá (Thanh Liêm, Hà Nội) :

 

- Vỡ đê các xã Hương Tạo, Tảo Hạ, Bồ Sao, Đinh Hương (Sơn Tây) :

 

- Vỡ đê các xã Sài Quất, Sài Thị, Nhuế Dương và nhiều nơi khác ở Hưng Yên :

 

- Vỡ đê Vân Trai (Sơn Tây), ngập 6 huyện :  Tiên Phong, Phúc Tạo, Minh Nghĩa, Thạch Thất, An Sơn, Mỹ Lương :

 

- Vỡ đê huyện Khoái Châu (Hưng Yên), ngập 5 huyện :

 

- Vỡ đê xã An Triều, Mai Lĩnh (Hưng Yên) :

 

- Vỡ đê sông con ở xã Kiện Khê, Ninh Phú, An Xá huyện Thanh Liêm (Hà Nội) :

 

- Vỡ đê huyện Thanh Liêm, Thanh Oai, Phú Xuyên, Duy Tiên (Hà Nội) và Bắc Ninh :

 

- Vỡ đê 2 huyện Mỹ Lộc và Thư Trì (Nam Định) :

 

- Vỡ đê Bắc Ninh, Hà Nội và Nam Định :

 

- Vỡ đê Hoàng Phú, Ngoại Khê (Hà Nội), An Thường (Bắc Ninh), Hoàn Lão (Hưng Yên) :

 

- Vỡ đê Phú Chữ (Nam Định) :

 

- Vỡ đê các huyện Vĩnh Thuận, Thượng Phúc, Duy Tiên (Hà Nội), Đông Ngàn, Tiên Du (Bắc Ninh), Thư Trì, Giao Thuỷ, ý Yên, Phong Doanh (Nam Định) :

 

- Vỡ đê Quảng Bá (Hà Nội), Hà Lão (Hưng Yên) :

 

- Vỡ đê các huyện Từ Sơn, Tiên Du (Bắc Ninh) và Hà Nội, Sơn Tây :

 

- Vỡ đê Hà Nội, Bắc Ninh :

 

- Vỡ đê Bình Giang (Hải Dương) :

 

- Vỡ đê Vân Trai (Sơn Tây) :

 

- Vỡ đê Hà Nội, Nam Định, Hưng Yên, Sơn Tây, Bắc Ninh :

 

- Vỡ đê lớn ở các huyện Tiên Phong, Thạch Thất, Mỹ Lương, Yên Sơn, Vĩnh Tường, Phú Thọ, Bất Bạt (Sơn Tây) :

 

- Vỡ đê Văn Giang (Hưng Yên) :

 

- Vỡ đê Diên Hà (Hưng Yên) :

 

- Vỡ đê 5 huyện ở Hưng Yên, Đông An, Kim Động, Phù Cừ, Ân Thi, Tiên Lữ :

 

- Vỡ đê Văn Giang (Hưng Yên) :

 

- Vỡ đê Bắc Ninh :

 

- Đê Văn Giang (Hưng Yên) vỡ rất lớn :

 

- Vỡ đê sông Cửu An (Hưng Yên) :

 

- Vỡ đê Văn Giang (Hưng Yên) :

 

- Đê sông Lô, sông Thao, sông Đà thuộc Sơn Tây vỡ rất to :

 

- Đê nhỏ bằng cát ở Hưng Yên vỡ :

 

- Vỡ đê xã Phượng Lân, Hoàng Xá (Hưng Yên) :

 

- Vỡ đê xã Nhạn Trạch (Hưng Yên) :

 

- Đê Văn Giang phía Bắc Ninh vỡ :

 

- Vỡ đê Gia Lâm (Bắc Ninh), Mỹ Hào, Gia Lộc (Hải Dương) :

 

e) Lụt.

 

- Thanh Hoá, Nghệ An :

 

- Trấn Biên lụt lớn :

 

- Quảng Bình :

 

- Kinh kỳ bão lụt to :

 

- Bình Định, Phú Yên :

 

- Nghệ An :

 

- Thanh Hoa :

 

-  Kinh sư bão lụt to, cửa biển Tư Dung vỡ :

 

- Kinh kỳ :

 

- Biên Hoà :

 

- Phú Yên :

 

- Kinh kỳ :

 

- Biên Hoà :

 

- Kinh kỳ :

 

- Phú Yên :

 

- Quảng Trị :

 

- Kinh kỳ :

 

- Phú Yên :

 

- Kinh kỳ :

 

- Bắc Thành lụt rất to,vỡ nhiều đê :

 

- Kinh kỳ :

 

- Quảng Nam :

 

- Quảng Ngãi :

 

- Biên Hoà :

 

- Bắc Thành :

 

- Bình Định :

 

- Kinh kỳ :

 

- Hà Nội :

 

- Kinh sư, Quảng Nam lụt to :

 

- Hưng Yên, Hà Nội, SơnTây, Bắc Ninh :

 

- Ninh Bình, Hải Dương :

 

- Kinh kỳ :

 

- Quảng Nam :

 

- Biên Hoà :

 

- Kinh sư :

 

- Quảng Trị :

 

- Cao Bằng :

 

- Sơn Tây lụt rất to :

 

- Ninh Bình lụt to :

 

- Ninh Bình nước biển dâng cao :

 

- Kinh sư :

 

- Từ Hà Tĩnh ra Bắc lụt to :

 

- Thanh Hoa, Ninh Bình, Nam Định, Sơn Tây lụt to :

 

- Kinh sư :

 

- Hà Nội, Ninh Bình, Sơn Tây, Bắc Ninh :

 

- Kinh sư :

 

- Biên Hoà :

 

- Ninh Bình, Nam Định lụt lớn :

 

- Bắc Kỳ :

 

- Kinh sư và Quảng Trị lụt to, nước lên 16 thước :

 

- Nghệ An, Hà Tĩnh :

 

- Kinh sư :

 

- Hà Tĩnh lụt to :

 

- Hà Nội, Bắc  Ninh lụt lớn :

 

- Kinh sư, Quảng Bình, Quảng Nam :

 

- Quảng Nam, Quảng Ngãi :

 

- Thừa Thiên :

 

- Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam :

 

- Lạng Sơn :

 

- Bắc Kỳ lụt rất lớn :

 

- Thiệt hại vì lụt ở Hà Ninh :

 

- Thừa Thiên, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định lụt to :

 

- Quảng Nam :

 

- Thanh Hoá :

 

- Quảng Bình, Nghệ An :

 

- Ninh Bình, Nam Định, Hà Nội, Bắc Ninh lụt lớn :

 

- Từ Hà Tĩnh đến Quảng Ngãi :

 

- Ninh Bình :

 

- Thanh Hoá, Nghệ An :

 

- Quảng Yên, Quảng Bình :

 

- Quảng Bình :

 

- Quảng Nam :

 

- Quảng Bình :

 

- Kinh thành :

 

- Bình Định :

 

- Tuyên Quang :

 

- Hưng Yên :

 

- Bắc Kỳ :

 

- Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam, Quảng Ngãi :

 

- Kinh sư :

 

- Bắc Ninh :

 

- Quảng Nam :

 

- Kinh sư, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà :

 

- Bình Định, Phú Yên :

 

- Tuyên Quang :

 

- Hải Dương lụt to :

 

- Sơn Tây :

 

- Quảng Nam lụt to :

 

- Thừa Thiên :

 

- Quảng Nam :

 

- Hà Tĩnh :

 

- Hà Nội, Nam Định, Hưng Yên, Ninh Bình, Hưng Hoá :

 

- Quảng Trị, Quảng Nam, Quảng Ngãi :

 

- Khánh Hoà :

 

- Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên, Quảng Nam :

 

- Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị :

 

- Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Quảng Bình :

 

d) Bão.

 

- Bình Thuận :

 

- Kinh kỳ :

 

- Nghệ An :

 

- Yên Quảng :

 

- Bình Hoà :

 

- Bình Thuận :

 

- Bắc Thành :

 

- Nghệ An, Nam Định :

 

- Kinh kỳ :

 

- Định Tường :

 

- Nam Định :

 

- Quảng Nam :

 

- Thanh Hoa, Ninh Bình, Hưng Hoá :

 

- Quảng Bình :

 

- Bắc Thành :

 

- Quảng Nam :

 

- Bình Thuận :

 

- Quảng Bình, Quảng Trị bão to :

 

- Phú Yên :

 

- Ninh Bình :

 

- Từ Hà tĩnh ra Bắc bão to :

 

- Thanh Hoa, Nghệ An :

 

- Quảng Trị :

 

- Bình Định, Gia Định bão to :

 

- Nghệ An bão rất to, 5.000 người chết, 40.000 nhà đổ ; Hà Tĩnh cũng thiệt hại :

 

- Kinh sư :

 

- Ninh Bình, Nam Định bão lớn :

 

- Bắc Kỳ :

 

- Nghệ An, Hà Tĩnh :

 

- Hà Nội, Bắc Ninh bão rất to :

 

- Quảng Nam, Quảng Ngãi :

 

- Thừa Thiên :

 

- Bình Định, Phú Yên :

 

- Lạng Sơn :

 

- Thừa Thiên, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định bão to :

 

- Thanh Hoá :

 

- Quảng Nam, Hà Tĩnh :

 

- Quảng Bình, Nghệ An :

 

- Quảng Nam :

 

- Quảng Yên :

 

- Thanh Hoá, Ninh Bình, Nam Định, Hải Dương, Hưng Yên, Quảng Yên, Hưng Hoá :

 

- Quảng Trị, Thừa Thiên :

 

- Từ Hà Tĩnh đến Quảng Ngãi bão to :

 

- Sơn Tây, Hà Nội, Bắc Ninh, Hưng Yên, Nam Định, Hải Dương, Quảng Yên, Ninh Bình bão rất to, đổ nát hơn 10 vạn ngôi nhà :

 

- Nghệ An bão to :

 

- Từ Huế ra Bắc Kỳ bão to :

 

- Ninh Bình :

 

- Nam Định :

 

- Phú Yên :

 

- Quảng Bình :

 

- Quảng Yên, Quảng Bình :

 

- Quảng Bình :

 

- Quảng Bình :

 

- Kinh thành :

 

- Bình Định :

 

- Bắc Kỳ :

 

- Quảng Nam, Quảng Ngãi, Quảng Bình, Quảng Trị :

 

- Quảng Nam :

 

- Bình Định, Phú Yên :

 

- Hải Dương :

 

- Quảng Bình bão to :

 

- Nam Định, Hưng Yên, Hải Dương, Hà Nội, Sơn Tây, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Quảng Yên :

 

- Quảng Nam :

 

- Quảng Trị :

 

- Hưng Yên :

 

- Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên, Quảng Nam :

 

- Hà Nội, Nam Định, Hưng Yên, Hưng Hoá, Ninh Bình :

 

- Hà Nội, Nam Định, Hưng Yên, Hưng Hoá, Ninh Bình :

 

- Thanh Hoá :

 

- Quảng Trị :

 

- Quảng Trị, Quảng Nam, Quảng Ngãi :

 

- Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên, Quảng Nam :

 

- Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị :

 

- Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Trị, Quảng Bình :

 

 

 

 

 

 

 

X. thiên văn

 

 

 

1. Những vấn đề chung.

 

- Đổi lịch Vạn toàn làm lịch Hiệp kỷ :

 

- Cấp phong vũ kế và hàn thử biểu cho Khâm thiên giám, Gia Định, Bắc Thành, Tuyên Quang, Lạng Sơn, Hà Tiên :

 

- Ban cho tỉnh An Giang cái chậu sành để đo nước mưa :

 

- Bắt đầu đặt Chiêm hậu sinh để xem thiên văn, thời tiết, làm lịch :

 

- Chuẩn định điều lệ khoa học của Khâm thiên giám :

 

- Định lệ 3 năm 1 lần xét cử những người biết thiên văn, địa lý :

 

2. Mưa đá.

 

ở Kinh kỳ ; ở Quảng Bình ; ở Bình Định ; ở Kinh kỳ ; ở Quảng Nam ; ở Gia Định ; Kinh kỳ ; ở Quảng Nam ; ở Sơn Nam ; Kinh sư ; ở Sơn Tây ; ở Sơn Tây ; ở Bình Định ; ở Hà Tĩnh ; ở Thái Nguyên ; ở Sơn Tây ; ở Hưng Hoá ; ở Bắc Ninh ; ở Quảng Yên ; ở Quảng Trị :

 

3. Nhật thực.

 

Những ngày có nhật thực trong những năm của đời Tự Đức :

 

4. Động đất.

 

ở Hồ Xá ; ở Bố Chính ; ở Thanh Hoa và Thanh Bình ; ở Nghệ An ; ở Thanh Hoa ; Động đất ở núi Trâu Sơn (Thừa Thiên) bị sụt hơn 300 trượng ; ở Bắc Ninh ; ở Hải Dương ; Bình Thuận 3 lần bị động đất :

 

5. Linh tinh.

 

- Sao Chổi :

 

- Sao Thái Bạch :

 

- Sao Chổi :

 

- Sao Thái Bạch :

 

- Sao Kim mọc ban ngày :

 

- Sao Chổi :

 

- Sao Thái bạch :

 

- Sao Chổi :

 

- Biển Bình Thuận có tiếng kêu như súng suốt ngày đêm :

 

- Sao Sa có tiếng vang như sấm :

 

- Sao dài mọc ở phương Đông hơn 1 tháng :

 

- Mặt trời mọc ở phương Đông hơn 1 tháng :

 

- Mặt trời sắc xanh :

 

- Sao Tuệ :

 

- Sao Chổi :

 

- Sao Thái Bạch mọc ban ngày :

 

- Sao Sa có tiếng kêu như sấm :

 

- Đất ở Nghệ An mọc lông đen dài hơn 2 tấc :